Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh

* Ở câu a, thế x = 2 vào 2 vế của BPT, nếu được VT có giá trị lớn hơn VP thì 2 là nghiệm của BPT. Ngược lại thì không.

b) Xem xét kỉ coi có phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không ? * 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét và sửa sai nếu có.

* Không, x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho. * Bài tập 28 / SGK

a) + Với x = 2 ta có x2 = 22 = 4 > 0

=> x = 2 là nghiệm.

 + Với x = -3 ta có x2 = (-3)2 = 9 > 0

ð x = -3 là nghiệm

b) Không, x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.

* Khi chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm sao ?

* Khi nhân cùng một số dương vào cả hai vế của BPT thì cóđổi chiều BPT không ? * Ta phải đổi dấu hạng tử đó.

* Khi nhân cùng một số dương vào cả hai vế của BPT thì chiều BPT không đổi. * Bài tập 29 / SGK

a) 2x – 5 0

<=> 2x 5 <=> x 2,5

b) -3x -7x + 5

<=> -3x + 7x 5 <=> 4x 5 <=> x

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 556Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63
Luyện Tập
I.MỤC TIÊU : 
 ? Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
? Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: thước thẳng 
 	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Bài tập 23 / 47 SGK	(Kiểm tra 4 HS)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* Ở câu a, thế x = 2 vào 2 vế của BPT, nếu được VT có giá trị lớn hơn VP thì 2 là nghiệm của BPT. Ngược lại thì không.
b) Xem xét kỉ coi có phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không ?
* 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét và sửa sai nếu có.
* Không, x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.
* Bài tập 28 / SGK 
a) + Với x = 2 ta có x2 = 22 = 4 > 0
=> x = 2 là nghiệm.
 + Với x = -3 ta có x2 = (-3)2 = 9 > 0
x = -3 là nghiệm
b) Không, x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.
* Khi chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm sao ?
* Khi nhân cùng một số dương vào cả hai vế của BPT thì cóđổi chiều BPT không ?
* Ta phải đổi dấu hạng tử đó.
* Khi nhân cùng một số dương vào cả hai vế của BPT thì chiều BPT không đổi.
* Bài tập 29 / SGK 
a) 2x – 5 0
 2x 5 x 2,5
b) -3x -7x + 5
 -3x + 7x 5 4x 5 x 
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm cùng lúc. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
* 2 HS lên bảng làm.
* Bài tập 31 / SGK 
Giáo viên
Học sinh
* Đối với bài tập 31, ta phải quy đồng mẫu rồi khử mẫu ; bỏ dấu ngoặc dể đưa BPT về dạng các BPT đã biết đơn giản hơn.
* 2 HS lên bảng làm.
* Các HS khác nhận xét và sửa sai nếu có.
* Bài tập 32 / SGK 
ƒ Củng cố : 
	Ä Ta áp dụng các quy tắc biến đổi BPT dể giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. Lưu ý: Khi chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia thì phải đổi dấu hạng tử đó. Khi nhân cùng một số âm vào hai vế của BPT thì phải đổi chiều BPT.
	„ Lời dặn : 	
ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại.
ð xem trước bài học kế tiếp : “PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối”

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 63.doc