Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh

* Nhân cả hai vế của BĐT (I) với mấy để được BĐT(–2).30 < –45="">

* Cộng cả 2 vế của BĐT (I) cùng với mấy để được BĐT (–2).3 + 4,5 < 0="" *="" bài="" tập="" 10="">

* Nhân cả hai vế của BĐT (I) cùng với 10.

* Cộng cả 2 vế cùng với 4,5 a) (–2).3 < –4,5="">

b) Nhân cả hai vế của BĐT (I) cùng với 10 ta được: (–2).30 <>

Cộng cả hai vế của BĐT (I) cùng với 4,5 ta được: (–2).3 + 4,5 < 0="">

a) a < b=""> 3a như thế nào với 3b ?

* 3a < 3b=""> 3a + 1 > hay < hơn="" s/v="" 3b="" +="" 1="">

b) tương tự câu a. * Bài tập 11 / SGK

* a < b=""> 3a <>

* 3a + 1 < 3b="" +="">

 a) a < b=""> 3a < 3b=""> 3a + 1 < 3b="" +="">

b) a < b=""> -2a > -2b => -2a – 5 > -2b – 5

 * Bài tập 12 / SGK

* 2 HS lên bảng làm.

* Lớp theo dỏi nhận xét. a) Ta có 4.(-2) <>

=> 4.(-2) + 14 < 4.(-1)="" +="">

b) Ta có (-3).2 <>

Nên (-3).2 + 5 < (-3).(-5)="" +="" 5="">

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59
 L u y ệ n T a äp
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
	@ Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II.CHUẨN BỊ :	Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
+ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
+ Bài tập 8 ; 9 / SGK 	(Kiểm tra 2 HS)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* Nhân cả hai vế của BĐT (I) với mấy để được BĐT(–2).30 < –45 ? 
* Cộng cả 2 vế của BĐT (I) cùng với mấy để được BĐT (–2).3 + 4,5 < 0 ?
* Bài tập 10 / SGK
* Nhân cả hai vế của BĐT (I) cùng với 10.
* Cộng cả 2 vế cùng với 4,5
a) (–2).3 < –4,5 (I)
b) Nhân cả hai vế của BĐT (I) cùng với 10 ta được: (–2).30 < –45
Cộng cả hai vế của BĐT (I) cùng với 4,5 ta được: (–2).3 + 4,5 < 0
a) a 3a như thế nào với 3b ?
* 3a 3a + 1 > hay < hơn s/v 3b + 1 ? 
b) tương tự câu a.
* Bài tập 11 / SGK
* a 3a < 3b
* 3a + 1 < 3b + 1
a) a 3a 3a + 1 < 3b + 1
b) a -2a > -2b => -2a – 5 > -2b – 5 
* Bài tập 12 / SGK
* 2 HS lên bảng làm.
* Lớp theo dỏi nhận xét.
a) Ta có 4.(-2) < 4.(-1)
=> 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) Ta có (-3).2 < (-3).(-5)
Nên (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 
* Bài tập 13 / SGK
* 4 HS lên bảng làm.
a) Cộng cả hai vế của BĐT a + 5 < b + 5 với cùng một số -5 ta được : a < b
b) -3a > -3b => a < b
c) a b
d) a b
* 1 HS làm
* Bài tập 14 / SGK
2a + 1 < 2b + 1 ; 2a + 1 < 2b + 3
	ƒ Lời dặn : 
e Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự trong SBT.
e Xem mục “có thể em chưa biết”.
e Xem trước bài học kế tiếp “ Bất phương trình một ẩn”.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 59.doc