Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58, Bài 2: Liên hệ giữ thứ tự và phép nhân - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58, Bài 2: Liên hệ giữ thứ tự và phép nhân - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* GV treo bảng phụ hình vẽ mục 1 / SGK : Khi ta nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3="" cùng="" với="" 2="" thì="" ta="" được="" bđt="" mới="" (-2).2="">< 3.2.="" bđt="" thức="" mới="" có="" cùng="" chiều="" với="" bđt="" thức="" đã="" cho="" không="">

 GV giới thiệu tính chất trong SGK.

 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức đã cho? * BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.

* Bài tập ?1 / SGK

* Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

* Bài tập ?2 / SGK 1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :

* Tính chất: Với ba số a, b, c mà c > 0 thì:

Nếu a < b="" thì="" ac="">< bc="" ;="" nếu="" a="" b="" thì="" ac="">

Nếu a > b thì ac > bc ; Nếu a b thì ac bc

 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

VD1 : Ta có -12,5 > -14

 Rõ ràng: (-12,5).2 > (-14).2

* GV treo bảng phụ hình vẽ mục 2 và giới thiệu như SGK

* Kết quả: Khi nhân cả hai vế của 1 BĐT thì được 1 BĐT mới có chiều như thế nào với BĐT đã cho ?

 * Bài tập ?3 / SGK

* Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

* Bài tập ?4 / SGK

* Bài tập ?5 / SGK 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm :

* Tính chất: Với ba số a, b, m mà m < 0="">

Nếu a < b="" thì="" am=""> bm ; Nếu a b thì am bm

Nếu a > b thì am < bm="" ;="" nếu="" a="" b="" thì="" am="">

 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

VD2 : Ta có -2 <>

Nhưng (-2).(-5) > 3.(-5)

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58, Bài 2: Liên hệ giữ thứ tự và phép nhân - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58
 2. Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Nhân 
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm chắc mối liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và tính chất bắc cầu của thứ tự. Đặc biệt, khi nhân hai vế của BĐT với cùng một số nguyên âm thì được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: bảng phụ: hình vẽ mục 1, 2
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Phát biểu mlh giữa thứ tự và phép cộng ?
	+ Bài tập 2, 3 / SGK 	(Kiểm tra 2 HS)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV treo bảng phụ hình vẽ mục 1 / SGK : Khi ta nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 cùng với 2 thì ta được BĐT mới (-2).2 < 3.2. BĐT thức mới có cùng chiều với BĐT thức đã cho không ?
è GV giới thiệu tính chất trong SGK.
è Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
* BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
* Bài tập ?1 / SGK
* Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
* Bài tập ?2 / SGK 
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :
* Tính chất: Với ba số a, b, c mà c > 0 thì:
Nếu a < b thì ac < bc ; Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac > bc ; Nếu a b thì ac bc
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
VD1 : Ta có -12,5 > -14
 Rõ ràng: (-12,5).2 > (-14).2 
* GV treo bảng phụ hình vẽ mục 2 và giới thiệu như SGK
* Kết quả: Khi nhân cả hai vế của 1 BĐT thì được 1 BĐT mới có chiều như thế nào với BĐT đã cho ?
* Bài tập ?3 / SGK
* Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
* Bài tập ?4 / SGK
* Bài tập ?5 / SGK
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm :
* Tính chất: Với ba số a, b, m mà m < 0 thì:
Nếu a bm ; Nếu a b thì am bm
Nếu a > b thì am < bm ; Nếu a b thì am bm
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
VD2 : Ta có -2 < 3
Nhưng (-2).(-5) > 3.(-5)
* GV giới thiệu như SGK.
3) Tính chất bắc cầu :
Nếu a < b và b < c thì a < c.
VD3 : Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 2 
Giải: Ta có a > b => a – 2 > b – 2 (1)
 Mà a + 2 > a – 2 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: a + 2 > b – 2 (đpcm)
	ƒ Củng cố : 	Ä Bài tập : 5, 6, 7 / SGK	
	„ Lời dặn : 
e Xem thật kỹ mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, nhân với số âm; tính chất bắc cầu của thứ tự. e BTVN : 8, 9, 10, 11, 12 / SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 58.doc