Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47+48, Bài 6: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47+48, Bài 6: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Ta thử giải phương trình :

=>

=> x = – 2

* Khi thế giá trị x = -2 vào pt đã cho, ta thấy các mẫu thức trong phương trình như thế nào?

* Giá trị x = -2 có là nghiệm của pt đã cho hay không?

* Qua vd này cho thấy, khi biến đổi pt mà làm mất mẫu thì pt nhận được có thể không tương đương với pt đã cho. Vì vậy khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức, ta đặc biệt chú ý đến việc phải đặt điều kiện để phương trình được xác định. * HS chú ý theo dỏi

* Với x = -2 thì các mẫu thức bằng 0.

* x = -2 không phải là nghiệm của pt đã chovì pt sau khi biến đổi không tương đương với pt đã cho.

 1) Ví dụ mở đầu :

(SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47+48, Bài 6: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47-48
Bài 6. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu Thức 
I.MỤC TIÊU : 
@ HS nắm được giá trị tìm được của ẩn có phải luôn là nghiệm của phương trình đã cho hay không và biết cách đặt điều kiện xác định của một phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức.
@ HS nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ cách giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Giải phương trình dạng bài tập 23 / SGK.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Ta thử giải phương trình :
=> 
=> x = – 2 
* Khi thế giá trị x = -2 vào pt đã cho, ta thấy các mẫu thức trong phương trình như thế nào? 
* Giá trị x = -2 có là nghiệm của pt đã cho hay không?
* Qua vd này cho thấy, khi biến đổi pt mà làm mất mẫu thì pt nhận được có thể không tương đương với pt đã cho. Vì vậy khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức, ta đặc biệt chú ý đến việc phải đặt điều kiện để phương trình được xác định. 
* HS chú ý theo dỏi
* Với x = -2 thì các mẫu thức bằng 0.
* x = -2 không phải là nghiệm của pt đã chovì pt sau khi biến đổi không tương đương với pt đã cho.
1) Ví dụ mở đầu :
(SGK)
* Đối với biểu thức có chứa ẩn ơ ûmẫu thức, khi giá trị của ẩn làm cho một mẫu thức nào đó bằng 0 thì phương trình đã cho không xác định. Khi ấy, giá trị của ẩn làm cho mẫu thức bằng 0, chắc chắn không phải là nghiệm của phương trình đã cho. 
* HS xem SGK
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình :
 Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta phải đặt điều kiện cho ẩn để cho tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0. Ta gọi đó là điều kiện xác định của phương trình.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn HS cách tìm ĐKXĐ của các phương trình đãcho như SGK.
* Bài tập ?2 / SGK
Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau :
a) b) 
Giải:
a) ĐKXĐ : x – 1 0 x 1
b) ĐKXĐ : x + 4 0 và x – 3 0
 hay x -4 và x 3
* GV hướng dẫn HS giải phương trình (phần VD) trong SGK.
( GV trình bày gọn lại các bước giải pt)
à Cách giải phương trình.
3) Giải Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
* Cách giải:
+Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
+Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
+Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
+Bước 4: Các giá trị x tìm được thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho. 
* GV có thể đư a ra pt tương tự.
* HS lên bảng làm lại VD 3 trong SGK.
* Bài tập ?3 / SGK
4) Aùp dụng:
ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập 27 , 28 / SGK.	
„ Lời dặn : 
e Xem lại các vd trong SGK và Trong vở ghi.
	e Tập giải lại các pt trong SGK đã làm.
	e BTVN: 29, 30, 31 / SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 47-48.doc