Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 4: Phương trình tích - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 4: Phương trình tích - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Khoa

I. MỤC TIÊU :

-Kiến thức :HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích( có hai hay ba nhân tử bậc nhất ).Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .

-Kỹ năng : biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để vận dụng giải phương trình tích .

 -Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi phân tích đa thức đưa về phương trình tích .

II. CHUẨN BỊ :

GV:Bảng phụ ghi đề bài SGK , máy tính bỏ túi.

HS : Bảng nhóm , máy tính bỏ túi.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1)

2. Kiểm tra bài cũ : (5)

 HS1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) ?

Trả lời:

HS1 : P(x) = (x – 1)(x + 1) + (x + 1)( x – 2)

 = (x + 1)(x – 1 + x – 2)

 = (x + 1)(2x – 3)

3.Giảng bài mới :

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

12 Hoạt động 1:

-GV lấy KTBC giới thiệu P(x)= 0, ta có phương trình

-GV:Nêu ví dụ 1

-GV:Giới thiệu bằng bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống .

-H:Vậy P(x) = 0 khi nào?

-GV:Yêu cầu HS nêu cách giải cụ thể trong từng trường hợp.

-GV:Khẳng định phương trình ở ví dụ 1 là phương trình tích .

-H:Vậy để giải phương trình tích :A(x).B(x) = 0 bằng cách nào?

-HS:đọc đề bài và tìm cách giải.

-HS thực hiện ?2

-HS:2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

-HS thực hiện:

* 2x – 3 = 0 2x = 3

 x =

 *x + 1 = 0 x = -1

-HS:giải hai phương trình :

 A(x) = 0 và B(x) = 0

Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. 1. Phương trình tích và cách giải:

*Ví dụ:

Giải phương trình:

 (2x – 3)(x + 1) = 0

 2x - 3 = 0 (1)

 hoặc x + 1 = 0 (2)

(1) 2x – 3 = 0 2x = 3

 x =

(2) x + 1 = 0 x = -1

Vậy: phương trình có hai nghiệm là: x =và x = -1

*Công thức :

 A(x).B(x) = 0A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 4: Phương trình tích - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Ngày soạn : 06 / 02 / 2009
	 Ngày dạy : 07 / 02 / 2009
Tuần 22 : 
Tiết 46	§4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức :HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích( có hai hay ba nhân tử bậc nhất ).Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
-Kỹ năng : biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để vận dụng giải phương trình tích .
 -Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi phân tích đa thức đưa về phương trình tích .
II. CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ ghi đề bài SGK , máy tính bỏ túi.
HS : Bảng nhóm , máy tính bỏ túi.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 HS1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) ?
Trả lời: 
HS1 : P(x) = (x – 1)(x + 1) + (x + 1)( x – 2)
 = (x + 1)(x – 1 + x – 2)
 = (x + 1)(2x – 3)
3.Giảng bài mới :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
12’
Hoạt động 1:
-GV lấy KTBC giới thiệu P(x)= 0, ta có phương trình 
-GV:Nêu ví dụ 1
-GV:Giới thiệu bằng bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống .
-H:Vậy P(x) = 0 khi nào?
-GV:Yêu cầu HS nêu cách giải cụ thể trong từng trường hợp.
-GV:Khẳng định phương trình ở ví dụ 1 là phương trình tích .
-H:Vậy để giải phương trình tích :A(x).B(x) = 0 bằng cách nào?
-HS:đọc đề bài và tìm cách giải.
-HS thực hiện ?2
-HS:2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
-HS thực hiện:
* 2x – 3 = 0 2x = 3
 x =
 *x + 1 = 0 x = -1
-HS:giải hai phương trình :
 A(x) = 0 và B(x) = 0
Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
1. Phương trình tích và cách giải:
*Ví dụ: 
Giải phương trình:
 (2x – 3)(x + 1) = 0
 2x - 3 = 0 (1)
 hoặc x + 1 = 0 (2)
(1) 2x – 3 = 0 2x = 3
 x =
(2) x + 1 = 0 x = -1
Vậy: phương trình có hai nghiệm là: x =và x = -1
*Công thức :
 A(x).B(x) = 0A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
17’
Hoạt động 2:
-GV giới thiệu ví dụ 2 .
-GV: yêu cầu Hs biến đổi đưa phương trình về dạng a.x +b = 0
-H:Phương trình x2+5x = 0 đã có cách giải chưa?
-H:Vế trái có thể phân tích thành nhân tử hay không?
-H:Có phải là phương trình tích không?
-GV:Gọi 1HS đứng giải tại chổ.
-H:Vậy nếu một phương trình để giải bằng cách nào?
-GV:Giới thiệu , yêu cầu HS trình bày.
-Hứơng dẫn giải:
+Hai hạng tử có nhân tử chung hay không? Đó là nhân tử nào?
+Tích bằng 0 khi nào?
-GV:Giới thiệu đề ví dụ 3, yêu cầu HS thực hiện .
-H:Vế trái là đa thức bậc mấy?
-H:Để chuyển về phương trình tích cần thực hiện bằng cách nào?
-GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
-H:Vậy phương trình có mấy nghiệm?
-GV:Nêu đề bài SGK
-GV: yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện.
-GV:Gọi HS khác nhận xét và bổ sung .
-1HS đứng tại chổ biến đổi:
(x + 1)(x + 4) = (2–x)(2+x)
x2 + 5x + 4 = 4 – x2
 x2 + 5x + x2 = 4 – 4
 2x2 + 5x = 0
-HS:chưa . 
-HS:phân tích được:
 2x2 + 5x = x(2x + 5)
-HS:phải x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 x = 0 hoặc x = 
-HS: - Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
 -Giải phương trình tích .
-HS:tìm cách giải :
(x –1)(x2+3x-2)-(x3-1) = 0
(x–1)(x2+3x-2)-
(x-1)(x2+x+1) = 0
(x–1)( x2+3x-2-x2-x-1) = 0
(x-1)(2x-3) = 0
x-1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
=> x = 1hoặc x = 
-HS:Vế trái là đa thức bậc 3.
-HS:Để chuyển về phương trình tích cần nhóm các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung .
-HS thực hiện:
2x3-x2-2x+1 = 0
 (2x3 – x2) – (2x – 1) = 0
 x2(2x – 1) – (2x – 1) = 0
 (2x – 1 )(x2 – 1) = 0
 (2x – 1)(x + 1)(x – 1) = 0
 2x-1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 hoặc x – 1 = 0
 x = hoặc x = -1
hoặc x = 1 .
-HS: có 3 nghiệm .
-HS :cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng thực hiện:
x2(x +1) + x(x + 1) = 0
(x + 1)(x2 + x) = 0
 (x + 1) x( x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 0 hoặc x = - 1
-HS khác nhận xét và bổ sung .
2 . Aùp dụng:
Ví dụ 2 :
Giải phương trình:
(x + 1)(x + 4) =(2–x)(2+x)
x2 + 5x + 4 = 4 – x2
 x2 + 5x + x2 = 4 – 4
 2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) = 0
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 x = 0 hoặc x = 
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = 0, x = 
Ví dụ 3:Giải phương trình
 2x3=x2+2x-1
2x3-x2-2x+1 = 0
 (2x3 – x2) – (2x – 1) = 0
 x2(2x – 1) – (2x – 1) = 0
 (2x – 1 )(x2 – 1) = 0
(2x–1)(x+1)(x – 1) = 0
 2x-1=0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0
 x = hoặc x = -1
hoặc x = 1 .
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x = , 
x = -1, x = 1 .
8’
Hoạt động 3:
Bài 21(a) trang 17 SGK 
-Nêu đề bài 21a.
-H:Phương trình có dạng gì?
-GV:Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 22(a) trang 17 SGK 
-GV:Nêu đề bài 22a )
-GV:yêu cầu 1HS đứng tại chổ giải. 
-HS:phương trình dạng tích:
-HS: (3x-2)(4x+5)=0
3x-2=0 hoặc 4x+5=0
 x= hoặc x=
-1HS đứng tại chổ trình bày lời giải:
a) 2x(x-3)+5(x-3)=0
(x-3)(2x+5)=0
x-3=0 hoặc 2x=5=0
x=3 hoặc x=..
3 . Luyện tập :
Bài 21(a) trang 17 SGK 
(3x-2)(4x+5)=0
3x-2=0 hoặc 4x+5=0
 x= hoặc x=
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x= hoặc x=
Bài 22(a) trang 17 SGK 
 2x(x-3)+5(x-3)=0
 (x-3)(2x+5)=0
 x-3=0 hoặc 2x=5=0
 x=3 hoặc x=.
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x=3 hoặc x=.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Nhắc nhở Hs cách trình bày cho chính xác và lưu ý HS : nếu vế trái của phương trình là tích của nhiều hơn hai nhân tử , ta cũng giải tương tự , cho lần lượt từng nhân tử bằng 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
- Giải bài tập : 21(b,c,d) ; 22(b,c,d) ; 23 trang 17 SGK .
 - Giải bài tập : 26,27, 28 SBT
- Tiết sau :Luyện tập .
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46_1.doc