Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 48 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 48 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm

I. MỤC TIÊU

- Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt tích.

- Rèn kĩ năng giải pt tích

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đưa p đã cho về dạng pt tích.

II. CHUẨN BỊ

a. GV: Bảng phụ, thước.

b. HS : Thước, làm bt

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: 1. Chữa BT 21d/17 SGK

GV: 2. Chữa bt 22 e/17 sgk

GV gọi HS nhận xét, cho điểm HS 1: Giải pt

d) (2x + 7)(x - 5)(5x +1) = 0

<=> 2x +7 = 0 <=> x = -7/2

 x - 5 = 0 <=>x = 5

 5x +1 = 0 <=>x = -1/5

Vậy pt có nghiệm là:

S={-7/2; -1/5; 5}

HS 2: x2 - x - (x - 3) = 0

<=> x (x-1) - 3(x - 1) = 0

<=> (x -1)(x - 3) = 0

<=> x - 1 = 0<=> x = 1

 x - 3 = 0<=> x = 3

Vậy pt có nghiệm là:S={1, 3}

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Nghiên cứu BT 13a/17 và cho biết phương pháp giải pt?

+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a?

+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp

GV: Nghiên cứu BT 24a,d/17 ở trên bảng phụ cho biết phương pháp giải?

+ Các nhóm trình bày lời giải?

+ Cho biết kết quả của từng nhóm

+ Chốt phương pháp, yêu cầu HS chữa bài? B1: Chuyển vế đổi dấu sao cho pt (a) có 1 vế bằng 0

B2: Phân tích vế trái thành nhân tử

B3: Giải pt tích

HS : Trình bày ở phần ghi bảng

HS nhận xét

Chữa bài vào vở bt

B1: Phân tích vế trái thành nhân tử.

B2: áp dụng quy tắc giải của pt tích.

HS : Hoạt động theo nhóm 2 phần a,d

HS đưa ra kết quả của nhóm

HS chấm bài của nhóm khác

HS chữa bài vào vở bt 1. BT 23/17 SGK

a) x (2x-9) = 3x(x -5)

<=> x[2x-9 -3(x-5)] = 0

<=>x(2x - 9- 3x +15) = 0

<=>x(-x +6) = 0

<=>x = 0 <=>x = 0

 -x +6 = 0 <=>x = 6

Vậy pt có nghiệm

S ={0,6}

2. BT 24/17 SGK

a) (x2 - 2x +1) - 4 = 0

<=> (x-1)2 - 22 = 0

<=> (x+1)(x - 3) = 0

<=> x +1 = 0 <=>x = -1

 x - 3=0 <=>x = 3

Vậy pt có nghiệm

S = {-1;3}

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 52Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 48 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/01/08
Ngày giảng:
Tiết 45: Phương trình tích
I. Mục tiêu 
- HS nắm được dạng tổng quát và cách giải PT tích
- Biết biến đổi các pt đã cho về pt tích để giải
- Rèn kĩ năng vận dụng pt tích để giải.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: giải các pt sau:
1) 
2) 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS 1: PT (1) 
2x +3 -4(2x+1) = 2x
2x +3 - 8x - 4 = 2x
-6x - 2x = 1
- 8x = 1
x = -1/8
Vậy pt có nghiệm S ={-1/8}
HS 2: 6x - 3 = 6x +4
6x - 6x = 4+3
0 = 7 (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm 
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Cả lớp làm ?1: Phân tích đa thức P(x) = (x2-1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử?
+ Hãy tìm nghiệm của đa thức P(x)?
+ Pt (*) gọi là pt tích Vậy pt tích có dạng tổng quát ntn?
+ Muốn giải pt tích ta làm ntn?
+ Cho 1 vd về pt tích?
Giải pt đó?
+ Nhận xét và chốt phương pháp giải
GV: Vận dụng giải pt 
(x +1)(x+4) = (2 - x)(2+x) 
theo các nhóm?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
HS : 
P(x) = (x-1)(x +1) +(x+1)(x-2
= (x+1)(x -1 + x-2)
= (x+1)(2x-3)
HS : P(x) = 0
 (x-1)(2x-3)=0 (*)
x +1 = 0 x = -1
2x - 3= 0 x = 3/2 
HS tổng quát
A(x).B(x) = 0
HS cho từng thừa số của tích bằng 0
HS : (3x-1)(2x+3) = 0
 3x - 1 = 0 x = 1/3
 2x-3 = 0 x = -3/2
Vậy pt có nhiệm 
S={1/3; -3/2}
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: đưa ra kết quả nhóm
1. Phương trình tích
a) Tổng quát
A(x).B(x) = 0 (*)
b) Cách giải
(*) A(x) = 0 (1)
 Hoặc B(x) = 0 (2) 
Giải pt (1), pt (2)
Kl.
c) Ví dụ: Giải pt 
(2x-3)(x+1) = 0
 2x - 3 = 0 x = 3/2
 x +1 = 0 x = -1
Vậy pt có nghiệm
S = {3/2; - 1}
2. Giải pt
a) (x+1)(x+4)=(2 - x)(2=x)
x2+4x+x+4= (2 - x)(2+x)
x2+4x +x+4 =4+2x-2x -x
x2 +x2+5x = 0
+ Đưa ra đáp án, sau đó yêu cầu các nhóm chấm.
+ Chữa và chốt phương pháp: Để giải pt trên ta thực hiện theo các bước nào?
HS : Chấm chéo nhóm
B1: Đưa pt về dạng tích
B2: áp dụng quy tắc để giải phương trình
B3: Kl nghiệm pt 
2x2 +5x = 0
x(2x+5) = 0
x = 0
2x +5 = 0 x = -5/2
vậy pt có nghiệm: 
x = 0; x = -5/2
GV : Cả lớp làm ?3 Giải pt:
(x - 1) (x2 +3x-2) - (x3 - 1) = 0?
+ Cho biết cách làm ?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp ?
HS làm ra nháp
HS trình bày tại chỗ
HS nhận xét
HS chữa vào vở ghi
b) (-1+x)(x2 +3x-2)-(x3 -1)=0
(-1+x)(x2+3x-2)-(x-1) (x2+x+1)=0
 (-1 +x)(2x2 +4x - 3) = 0
 x - 1 = 0 x = 1
 2x - 3 = 3/2x=3/2
Vậy pt có nghiệm
S = {1;3/2}
GV: các nhóm giải pt 
2x3 = x2 +2x -1
+ Yêu cầu các nhóm đưa ra kl, sau đó chữa.
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét và chữa
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Giải BT 21 a,c ; BT 22 a,b,c/17 sgk 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các BT đã chữa
- BTVN: 21, 22 (còn lại)/17
Ngày soạn:27/01/08
Ngày giảng:
Tiết 46: Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt tích.
- Rèn kĩ năng giải pt tích
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đưa p đã cho về dạng pt tích.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước, làm bt 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Chữa BT 21d/17 SGK
GV: 2. Chữa bt 22 e/17 sgk 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS 1: Giải pt 
d) (2x + 7)(x - 5)(5x +1) = 0
 2x +7 = 0 x = -7/2
 x - 5 = 0 x = 5
 5x +1 = 0 x = -1/5
Vậy pt có nghiệm là:
S={-7/2; -1/5; 5}
HS 2: x2 - x - (x - 3) = 0
 x (x-1) - 3(x - 1) = 0
 (x -1)(x - 3) = 0
 x - 1 = 0 x = 1
 x - 3 = 0 x = 3 
Vậy pt có nghiệm là:S={1, 3}
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Nghiên cứu BT 13a/17 và cho biết phương pháp giải pt?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a?
+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV: Nghiên cứu BT 24a,d/17 ở trên bảng phụ cho biết phương pháp giải?
+ Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Chốt phương pháp, yêu cầu HS chữa bài?
B1: Chuyển vế đổi dấu sao cho pt (a) có 1 vế bằng 0
B2: Phân tích vế trái thành nhân tử 
B3: Giải pt tích
HS : Trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
Chữa bài vào vở bt 
B1: Phân tích vế trái thành nhân tử.
B2: áp dụng quy tắc giải của pt tích.
HS : Hoạt động theo nhóm 2 phần a,d
HS đưa ra kết quả của nhóm
HS chấm bài của nhóm khác
HS chữa bài vào vở bt 
1. BT 23/17 SGK
a) x (2x-9) = 3x(x -5)
 x[2x-9 -3(x-5)] = 0
x(2x - 9- 3x +15) = 0
x(-x +6) = 0
x = 0 x = 0
 -x +6 = 0 x = 6
Vậy pt có nghiệm
S ={0,6}
2. BT 24/17 SGK
a) (x2 - 2x +1) - 4 = 0
 (x-1)2 - 22 = 0
 (x+1)(x - 3) = 0
 x +1 = 0 x = -1
 x - 3=0 x = 3
Vậy pt có nghiệm 
S = {-1;3}
d) x2 - 5x +6 = 0
x2 - 2x - 3x + 6 = 0
x(x-2) - 3(x-2) = 0
 (x - 2)(x - 3) = 0
 x - 2 = 0 x = 2
 x - 3 = 0 x = 3
Vậy pt có nghiệm
S = {2; 3}
GV: Tương tự như bài 23 
+ 3 em lên bảng giải BT 25a ở SGK?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp?
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng
HS nhận xét
HS chữa bài vào vở bt 
3. BT 25/17
a) 2x3 +6x2 = x2 +3x
2x2 (x + 3) = x(x +3)
 (x+3)(2x2 -x) = 0
 x(x+3)(2x-1) = 0
 x = 0 x = 0
 x+3 = 0 x = -3
 2x -1 = 0 x = 1/2
Vạy pt có nghiệm 
S = {0; -3; 1/2}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- GV: Trò chơi Giải toán tiếp sức:
Chia lớp thành 4 nhóm
Thời gian là 3 phút, sau 1 nhịp gõ 1 người lên làm tiếp phần của người số 1
Tự cho pt bậc nhất 1 ẩn và giải pt?
Nhóm nào cho nhiều ví dụ và giải dc nhiều pt, nhóm đó thắng.
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
BTVN: 23,24,25 (phần còn lại)/17SGK
Ngày soạn:10/02/08
Ngày giảng:
Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu 
- Thông qua ví dụ mở đầu HS biết điều kiện xác định của một pt.
- Nắm được các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- HS được làm một số ví dụ đơn giản áp dụng lý thuyết.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Chữa BT 25b/17 SGK
2. Tìm tập xác định của 
a) b) 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
HS 1: 
b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)
 (3x -1)( x2+2-7x +10) = 0
 (3x -1)( x2-7x +12) = 0
 (3x -1)(x - 4)(x-3) = 0
 (3x -1)=0 x = 1/3
 (x - 4)=0 x = 4
 (x-3) = 0 x = 3
Vậy pt có nghiệm
S = {1/3; 4; 3}
HS 2: 
a) x ạ 3/2
b) x ạ 0
Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
GV: Trong bài học này ta chỉ xét pt có chứa ẩn ở mẫu
Giải pt 
Bằng phương pháp chuyển vế
Làm ?1: 
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của pt (1) không? Vì sao?
+ Vậy khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý tìm điều kiện xác định của pt là gì?
+ Cách tìm điều kiện xác định của pt?
+ áp dụng làm ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của pt:
a) 
b) 
HS: PT (1) 
 x =1
HS: Thay x = 1 vào pt (1) ta thấy mẫu thức = 0 do đó pt không xác định. Vậy x = 1 không là nghiệm pt (1)
HS: là những giá trị của biến làm cho MT ạ0
HS: Cho MT = 0 để tìm biến 
- Cho biến tìm được ạ0
HS: Trình bày tại chỗ
a) x - 2 = 0 => x = 2
ĐKXĐ x ạ2
b) x - 1 = 0 => x = 1
 x - 2 = 0 => x = 2
ĐKXĐ xạ1; x ạ2
1) Ví dụ mở đầu
Thay x = 1 vào pt (1)
Không XĐ vì MT = 0
=> x = 1không là nghiệm của pt (1)
2) Tìm điều kiện xác định của pt 
Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của pt 
a) x ạ2
 x ạ -1
b) xạ -2 và x ạ 1
GV: Các nhóm làm ?2
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Đưa ra đáp án, sau đó chữ và chấm bài của từng nhóm
GV: Tìm ĐKXĐ của pt 
+ Quy đồng 2 vế của pt ?
+ Giải tiếp pt trên?
+ kết quả - 8/3 có thoả mãn ĐKXĐ không?
+ kl nghiệm pt?
HS: hoạt động nhóm
HS : Đưa ra kết quả nhóm
HS : Chữa bài
HS: ĐKXĐ x ạ0 và xạ2
HS : x = - 8/3 ẻĐKXĐ
Tập nghiệm pt S={- 8/3}
?2 Tìm ĐKXĐ của pt 
a) 
ĐKXĐ: xạ1; x ạ-1
b) 
ĐKXĐ: xạ0; x ạ2
3. Giải pt chứa ẩn ở MT
VD2: Giải pt 
ĐKXĐ: xạ0; x ạ2
 2(x+2)(x-2)=x(2x+3)
2(x2 -4) = 2x2 +3x
2x2 - 8 = 2x2 +3x
-8 = 3x
x = -8/3 ẻĐKXĐ
Vậy tập nghiệm pt 
S = {-8/3}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nêu phương pháp tìm ĐKXĐ của pt ?
- Cho biết các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức?
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các ví dụ đã làm
- BTVN: 27/22 sgk 
*****************************************************************
Ngày soạn:10/02/08
Ngày giảng:
Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu 
- HS nắm vững các bước giải pt chứa ẩn ở MT
- Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở MT
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải pt chứa ẩn ở MT
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước, Ôn lại các bước giải pt chứa ẩn ở MT đã học ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở MT?
2. Tìm lỗi sai trong bt sau, sửa lại cho đúng: 
Giải pt 
ĐKXĐ: xạ2; xạ-2
 3(x+2) -2(x-2) = 4
 3x+6 - 2x +4 = 4
 x = -6
GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm 
B1: Tìm ĐKXĐ của pt 
B2: Quy đồng 2 vế của pt rồi khử mẫu
B3: Giải pt vừa nhận được
B4: KL
HS 2: Quy đồng khử mẫu 1 vế dẫn đến sai, sửa lại:
Pt (1) 
 3(x+2) - 2(x - 2) = 4(x - 2)
 3x+6 -2x +4 = 4x -8
 x+10 = 4x -8
 x-4x = -8 -10
 -3x = -18 
 x = 6
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: áp dụng các bước giải pt chứa ẩn ở MT giải pt sau:
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải 
+ Nhận xét lời giải của từng bạn?
+ Chữa lỗi sai cho HS và đặc biệt chú ý các bước phải làm cẩn thận
GV: Cả lớp làm ?3 Giải các pt sau:
+ Các nhóm cùng trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả của nhóm?
+ Đưa đáp án. Các nhóm tự chấm bài theo đáp án.
HS : ĐKXĐ:
x ạ3 ; x ạ-1
=> x(x +1) +x9x-3) = 4x
x2 +x + x2 - 3x = 4x
2x2 - 6x = 0
2x(x - 3) = 0 
x = 0 ẻ ĐK
 x = 3 ẽ ĐK
Vậy tập nghiệm pt S = {0}
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS : Giải các pt trên ra vở nháp
HS : Hoạt động theo nhóm
HS : Đưa ra kết quả của nhóm
HS : Chấm bài 
4. áp dụng
ví dụ 3: Giải pt 
ĐKXĐ: x ạ3
 x ạ-1
x(x +1) +x9x-3) = 4x
 x2 +x + x2 - 3x = 4x
 2x2 - 6x = 0
 2x(x - 3) = 0 
2x = 0 x = 0 ẻ ĐK
 x - 3 = 0 x= 3ẽ ĐK
Vậy tập nghiệm pt S = {0}
?3: Giải các pt 
a) 
ĐKXĐ: x ạ1; x ạ-1
 x(x +1) = (x -1)(x +4)
x2 +x = x2 +4x -x -4 
x - 3x = -4
-2x = -4 
x = 2 ẻ ĐK
Tập nghiệm pt S = {2}
b)
 (ĐKXĐ: x ạ2)
 3 = 2x - 1 - x(x - 2)
 3 = 2x - 1 - x2 +2x
 x2 4x +4 = 0 
 (x-2)2 = 0 
 x = 2 ẽ ĐK
Vậy pt vô nghiệm
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: Nghiên cứu BT 27a/22 ở SGK
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp 
GV: các nhóm trình bày lời giải BT 28c/22 (SGK)
+ Đưa ra đáp án trên bảng phụ sau khi HS đã đổi bài chấm lẫn nhau để chấm chéo.
HS : Đọc đề bài 
HS: trình bày ở phần ghi bảng
HS hoạt động theo nhóm 
HS chấm và chữa bài
5. Bt gải các pt 
BT 27/22
a) ĐKXĐ: x ạ-5
 2x - 5 = 3(x +5)
 -x = 20 
 x = -20
BT 28/22 
ĐKXĐ: x ạ0
x3 + x = x4 +1
x4 - x3 - x +1 = 0 
x3(x - 1) - (x -1) =0 
 (x - 1)(x3 - 1) = 0
 x - 1 = 0 x = 1
 x3 - 1 = 0 x = 1ẻ ĐK
Hoạt động 4: Giao việc VN (2 phút)
- Xem lại các ví dụ đã chữa và bt đã làm.
- BTVN: 27 b,c,d,28 a,b/22/ sgk 
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT45-48.doc