Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1(5): GV cho HS nêu định nghĩa SGK.
GV cho HS làm BT7/10/SFK. GV sử dụng bảng phụ.
Hoạt động 2(8): Hãy nêu qui tắc chuyển vế lớp 7.
GV khẳng định đối với phương trình cũng làm tương tự.
Vd: x+2=0 =>x=-2.
GV cho HS làm
Ta có thể nhân hai vế một đẳng thức với cùng một số, đối với phương trình ta cũng làm tương tự.
2x=6 nhân hai vế cho ta có x=3.
Tương tự GV cho HS
Nêu qui tắc chia. Sau đó GV cho HS làm
Hoạt động 3(14): Khi thực hiện phép biến đổi trên ta được các phương trình tương đương.
Sau đó, GV tiến hành tương tự vd2.
GV đến tổng quát.
ax+b=0 ax=-b x=
Vậy ax+b=0 có nghiệm duy nhất là x=
HS nêu định nghĩa nhiều lần và cho vd.
Hs quan sát và trả lời.
HS nêu lại.
HS nêu qui tắc chuyển vế.
HS áp dụng qui tắc trên làm vào bảng phụ.
3 nhóm làm.
HS nêu qui tắc.
HS nêu tương tự.
HS chia 3 nhóm làm vào bảng phụ.
HS xem vd1 trong 3 và giải thích cách làm.
HS xem vd2 trong 4 và giải thích.
Hs tiếp thu.
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo Aùn Đại số Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A) Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất 1ẩn số, hiểu qui tắc biến đổi phương trình. - Vận dụng qui tắc gải phương trình bạc nhất một ẩn. B) Chuẩn bị: GV:bảng phụ. HS: bảng nhóm. C) Tiến trình dạy học: 1) Oån định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): HS1: Sửa BT3/6/SGK. HS2: Sửa BT5/7/SGK. 3) Bài mới (27’): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1(5’): GV cho HS nêu định nghĩa SGK. GV cho HS làm BT7/10/SFK. GV sử dụng bảng phụ. Hoạt động 2(8’): Hãy nêu qui tắc chuyển vế lớp 7. GV khẳng định đối với phương trình cũng làm tương tự. ?1 Vd: x+2=0 =>x=-2. GV cho HS làm Ta có thể nhân hai vế một đẳng thức với cùng một số, đối với phương trình ta cũng làm tương tự. 2x=6 nhân hai vế cho ta có x=3. Tương tự GV cho HS ?2 Nêu qui tắc chia. Sau đó GV cho HS làm Hoạt động 3(14’): Khi thực hiện phép biến đổi trên ta được các phương trình tương đương. Sau đó, GV tiến hành tương tự vd2. GV đến tổng quát. ax+b=0 ĩax=-b ĩ x= Vậy ax+b=0 có nghiệm duy nhất là x= HS nêu định nghĩa nhiều lần và cho vd. Hs quan sát và trả lời. HS nêu lại. HS nêu qui tắc chuyển vế. HS áp dụng qui tắc trên làm vào bảng phụ. 3 nhóm làm. HS nêu qui tắc. HS nêu tương tự. HS chia 3 nhóm làm vào bảng phụ. HS xem vd1 trong 3’ và giải thích cách làm. HS xem vd2 trong 4’ và giải thích. Hs tiếp thu. 1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: ax+b=0 là phương trình bậc nhất một ẩn (a0). Vd: 2x+3=0. BT7/10/SGK: Các phương trình bậc nhất là: 1+x=0; 3y=0; 1-2t=0. 2) Quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Vd: Giải phương trình: a) x-4=0 ĩ x=4. b) +x=0 ĩ x=- b) Quy tắc nhân với một số: vd: Giải pt: a) =-1 ĩ x=-2 (nhân hai vế cho 2). b) 0,1x=1,5 ĩ x=0,15 (chia hai vế cho 0,1). 3) Cách giải pt bậc nhất một ẩn: Vd: Giải pt: a) 3x-9=0 ĩ 3x=9 (chuyển -9 sang VP). ĩ x=3 (chia hai vế cho 3). KL: b) 1-x=0 ĩ -x=-1 ĩ x= KL: S= 4) Củng cố (7’): - Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? - Nêu lại hai quy tắc biến đổi? BT8/10/SGK: a) 4x-20=0 ĩ x=5. KL: S=; b) 2x+x+12=0 ĩ 3x+12=0 ĩ x=-4. KL: S= c) S= d) S= 5) Dặn dò (3’): -Học bài. -BTVN: BT6, 9/9, 10/SGK. -Chuẩn bị bài mới. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP. BT6/9/SGK: 1) S=x(x+x+11):2=. 2) S= Vậy: Không có phương trình nào là phương trình bậc nhất. BT9/10/SGK: a) x3,67; b)x1,71; c)x2,18. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: