I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình. Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: - HS Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu, thước thẳng
- HS: SGK, phiếu học tập
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1 .
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV giới thiệu về chương 3.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (14’)
- GV: Giới thiệu cho HS biết như thế nào là phương trình với ẩn x, vế trái, vế phải của phương trình.
- GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về phương trình một ẩn.
- GV: Yêu cầu HS tính giá trị của vế trái và vế phải của PT a) khi x = 5.
- GV: Giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là nghiệm của phương trình.
- GV: Yêu cầu HS nhẩm nghiệm của ph.trình b) ở VD1 và của 2(x + 2) – 7 = 3 – x
- GV: Giới thiệu VD2
- HS: Chú ý theo dõi
- HS: Cho ví dụ với các ẩn khác nhau.
- HS: Tính rồi trả lời.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Nhẩm nghiệm rồi trả lời.
- HS: Chú ý theo dõi.
1. Phương trình một ẩn:
VD1:
a) 3x = 2x + 5 là phương trình với ẩn x
b) 2t + 1 = t là phương trình với ẩn t
Ta nói x = 5 là nghiệm của phương trình 3x = 2x + 5 vì 3.5 = 2.5 + 5 = 15
Chú ý:
- Một PT có thể có 1, 2, 3, , vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
VD 2: PT x2 = 1 có 2 nghiệm: x = 1; x = -1
PT x2 + 1 = 0 vô nghiệm
Tuần: 19 Tiết: 41 Ngày soạn: 02 / 01 / 2015 Ngày dạy: 05 / 01 / 2015 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình. Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: - HS Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, phấn màu, thước thẳng - HS: SGK, phiếu học tập III . Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1.. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV giới thiệu về chương 3. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) - GV: Giới thiệu cho HS biết như thế nào là phương trình với ẩn x, vế trái, vế phải của phương trình. - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về phương trình một ẩn. - GV: Yêu cầu HS tính giá trị của vế trái và vế phải của PT a) khi x = 5. - GV: Giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là nghiệm của phương trình. - GV: Yêu cầu HS nhẩm nghiệm của ph.trình b) ở VD1 và của 2(x + 2) – 7 = 3 – x - GV: Giới thiệu VD2 - HS: Chú ý theo dõi - HS: Cho ví dụ với các ẩn khác nhau. - HS: Tính rồi trả lời. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Nhẩm nghiệm rồi trả lời. - HS: Chú ý theo dõi. 1. Phương trình một ẩn: VD1: a) 3x = 2x + 5 là phương trình với ẩn x b) 2t + 1 = t là phương trình với ẩn t Ta nói x = 5 là nghiệm của phương trình 3x = 2x + 5 vì 3.5 = 2.5 + 5 = 15 Chú ý: - Một PT có thể có 1, 2, 3, , vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào. VD 2: PT x2 = 1 có 2 nghiệm: x = 1; x = -1 PT x2 + 1 = 0 vô nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) - GV: Giới thiệu cho HS rõ như thế nào là giải phương trình và cách viết tập nghiệm của một phương trình trong 3 trường hợp: có nghiệm hữu hạn; vô số nghiệm và vô nghiệm. Hoạt động 3: (8’) - GV: Yêu cầu HS viết tập nghiệm S của hai phương trình x = – 1 và x + 1 = 0 - GV: Em có nhận xét gì về hai tập nghiệm này? - GV: Giới thiệu như thế nào là hai phương trình tương đương và cách kí hiệu. - GV: Chốt ý cho HS phương trình một ẩn có thể là pt bậc nhất cũng có thể là bậc 2 , 3 trong chương trình của chúng ta chỉ xét pt bậc nhất một ẩn . - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Viết 2 tập nghiệm - HS: Chúng bằng nhau - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý theo dõi. 2. Giải phương trình: Tập tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và kí hiệu là S. VD: PT x2 = 1 có tập nghiệm PT x2 + 1 = 0 có tập nghiệm PT có vô số nghiệm thì S = R 3. Phương trình tương đương: Hai phương trình có cùng tập nghiệm được gọi là hai phương trình tương đương. VD: PT x = – 1 và PT x + 1 = 0 là hai phương trình tương đương. Ta viết: 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 1, 5 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài tập còn lại. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: