I.MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Các bài tập SGK cho tiết luyện tập .
- HS : Làm các bt đã dặn tiết trước
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. On định : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
1)- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
- Bài tập 8a / SGK
2)- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
- Bài tập 8b / SGK
3. Bài mới :
GV giới thiệu : Các tiết trước chúng ta đã học quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại cách áp dụng các quy tắc đó.
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 10 SGK
GV: Chia lớp ra 4 nhóm
Nhóm 1,2 thực hiện câu a/
Nhóm 3, 4 thực hiện câu b/
HS: hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút. Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
GV theo dõi sau đó sửa chữa chỗ sai cho học sinh. 10/ Thực hiện phép tính:
a/ ĐS
b/ ĐS x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Ngày Soạn: Ngày dạy : .. Tuần 2 Tiết 03 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. II.CHUẨN BỊ : - GV: Các bài tập SGK cho tiết luyện tập . - HS : Làm các bt đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Oån định : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 1)- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? - Bài tập 8a / SGK 2)- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? - Bài tập 8b / SGK 3. Bài mới : GV giới thiệu : Các tiết trước chúng ta đã học quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại cách áp dụng các quy tắc đó. Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Giải bài tập 10 SGK GV: Chia lớp ra 4 nhóm Nhóm 1,2 thực hiện câu a/ Nhóm 3, 4 thực hiện câu b/ HS: hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút. Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm. GV theo dõi sau đó sửa chữa chỗ sai cho học sinh. 10/ Thực hiện phép tính: a/ ĐS b/ ĐS x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 Hoạt động 2: Giải bài tập 11 SGK GV hỏi : Em hiểu như thế nào khi nói rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ? HS: Có thể trả lời được và cũng có thể không. GV hướng dẫn:Hãy rút gọn biểu thức đã cho. Nếu được kết quả là một biểu thức không còn chứa x nữa, ta nói biểu thức đã cho không phụ thuộc biến x. HS : Suy nghĩ dưới lớp ít phút, 1 HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức. GV sửa chữa chổ sai cho HS thấy ( nếu có). 11. Chứng minh rằng : - Giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến Giải : Ta có: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x +7 = (2x2 – 2x2) + ( 3x – 10x + 6x + x) -15+7 = 0 + 0 - 8 = - 8 Vậy, biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x. Hoạt động 3 : Giải bài tập 14 SGK. GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn ? HS : là số chia hết cho 2. GV : Ở đề bài là ba số chẳn liên tiếp. Vậy nếu ta đặt số chẳn thứ nhất là 2x thì số thứ hai là bao nhiêu ? số thứ ba là bao nhiêu ? HS : 2x + 2; 2x + 4 GV : Như vậy tích của hai số đầu là bao nhiêu ? HS : 2x ( 2x + 2 ) GV : Như vậy tích của hai số sau là bao nhiêu ? HS : ( 2x + 2 )( 2x + 4 ) GV : đề bài cho tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192 điều đó có nghĩa là gì ? HS : Cả lớp suy nghĩ ít phút, sau đó 1 HS lên bảng trình bày. Giải bài tập 14 SGK : Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2x, 2x + 2 và 2x + 4 Với x thuộc N Theo bài ta có: (2x +2)(2x +4) – 2x(2x + 2) = 192 ĩ (2x + 2)(2x + 4 – 2x) = 192 ĩ 4(2x + 2) = 192 ĩ 2x + 2 = 48 ĩ 2x = 46 Vậy, ba số tự nhiên cần tìm là: 46, 48 và 50B 4. Củng cố : - Cho Hs nêu ra những vấn đề thường mắc sai lầm để rút kinh nghịêm. - GV nhận xét ưu, nhược điểm trong giờ luyện tập. 5.Lời dặn : - Xem lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân 2 đa thức đã học. -Tập giải lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT. - Xem trước bài học kế tiếp “ Những hằng đảng thức đáng nhớ”.
Tài liệu đính kèm: