Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Khải

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Khải

A , MỤC TIÊU

 - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .

 - HS giết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .

 - Rèn cho HS kỹ năng tính toán .

B , CHUẨN BỊ

 - GV : Thước kẻ , phấn màu

 - HS : bảng nhóm ,vở nháp.

C, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I , Ổn định lớp

 II, Kiểm tra bài cũ

 HS1 chữa bài 2 / SGK – 5

 Thực hiện phép nhân , rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :

 a, A = x(x- y ) + y ( x+ y ) tại x= -6 và y = 8

 = x2 - xy + xy + y2

 = x2 + y2

 Với x= -6 , y = 8

 Ta được A = ( - 6 )2 + 82

 = 36 + 64

 = 100

HS 2 chữa bài 3a / SGK - 5 : Tìm x , biết

 a, 3x (12x – 4 ) – 9x(4x – 3 ) = 30

 36x2 -12x -36x2 + 27x = 30

 15x = 30

 x = 2

 Vậy x = 30

 GV cùng HS nhận xét và cho điểm

 GV đặt vấn đề vào bài mới

 

doc 152 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngaỳ soạn : Ngày dạy:
Chương I : phép nhân và phép chia các đa thức 
Tiết 1 : nhân đơn thức với đa thức 
 A , mục tiêu .
 - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .
B , chuẩn bị 
 - GV : thước kẻ , phấn màu 
 - HS : vở nháp , bảng nhóm .
C , tiến trình dạy học 
 I , ổn định lớp 
 II , Kiểm tra bài cũ 
 - GV giới thiệu chương trình đại số 8 
GV nêu các dụng cụ cần có , các yêu cầu của bộ môn 
 GV nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức , quy tắc cộng , trừ đơn thức đồng dạng 
GV nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng .
 III, Bài mới 
 1 . Quy tắc 
 - ? HS đọc và thực hiện ? 1
 - Gọi 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp nhận xét và cùng rút ra quy tắc 
 - Gọi 1 HS đọc quy tắc / SGK 
?1 5x ( 3x2 – 4x + 1 ) 
 = 5x. 3x2 + 5x.(-4x) +5x . 1 
 = 15x3 – 20 x2 + 5x 
 * Quy tắc : A. ( B + C ) = A. B + A. C
 2 . áp dụng 
 - HS xem ví dụ / SGK ( 4 phút ) 
 GV cùng HS thực hiện ví dụ / SGK 
GV nhấn mạnh quy tắc và các bước thực hiện quy tắc 
HS đọc và thực hiện ? 2 theo nhóm trong 5 phút 
 Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa 
Các nhóm nhận xét và bổ sung 
GV nhận xét và chấm điểm 
HS đọc và thực hiện yêu cầu ? 3
 Ví dụ . Làm tính nhân
 (- 2 x3 ). ( x2 + 5x - )
= (- 2x3 ) x2 + (-2x3).5x + (-2x3 )( -)
= - 2x5 - 10x4 + x3 
?2 . Làm tính nhân 
 ( 3x3y - 
= 18x4y4 - 3x3 y3 + x2y4
?3 S = 2y (5x +3 +3x+y ) : 2 
 =8xy + y2 +3y 
Với x = 3 , y = 2 
Ta có S = 58 m2
IV , Củng cố 
 ? nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - Làm bài tập 1 / SGK – 5 : Làm tính nhân 
 a, x2( 5x3 – x -) b , (3xy – x2 + y ) x2y
 = 5x5 – x3 - = 2x3y2 - x4y + x2y2 
 c , ( 4x3 – 5xy + 2x ) ( -xy )
 = - 2 x4y + x2y2 – x2y
V , Hướng dẫn học bài ở nhà 
 - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - Làm các bài tập 2 ,3 / SGK - 5 
 Bài tập 1 ,2 , 3 , 5 / SBT – 3 
HD : Baì 2 ? Đọc yêu cầu của bài 
 ? bài có mấy yêu cầu 
 Ta phải thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức 
 rối thay giá trị vào tính 
 Bài 3 Thực hiện phép nhân , thu gọn rồi tính x
Tuần 2 
 Ngày soạn : Ngày dạy:
 Tiết 2 nhân đa thức với đa thức 
A , mục tiêu 
 - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
 - HS giết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
 - Rèn cho HS kỹ năng tính toán .
B , chuẩn bị 
 - GV : Thước kẻ , phấn màu 
 - HS : bảng nhóm ,vở nháp...
C, Tiến trình dạy học 
 I , ổn định lớp 
 II, Kiểm tra bài cũ 
 HS1 chữa bài 2 / SGK – 5 
 Thực hiện phép nhân , rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :
 a, A = x(x- y ) + y ( x+ y ) tại x= -6 và y = 8 
 = x2 - xy + xy + y2 
 = x2 + y2 
 Với x= -6 , y = 8 
 Ta được A = ( - 6 )2 + 82
 = 36 + 64
 = 100
HS 2 chữa bài 3a / SGK - 5 : Tìm x , biết 
 a, 3x (12x – 4 ) – 9x(4x – 3 ) = 30
 36x2 -12x -36x2 + 27x = 30
 15x = 30 
 x = 2
 Vậy x = 30
 GV cùng HS nhận xét và cho điểm
 GV đặt vấn đề vào bài mới 
 III , Bài mới 
 1 . Quy tắc 
 ? HS đọc yêu cầu ví dụ / SGK 
 ? Nêu từng yêu cầu của ví dụ 
 HS thực hiện trong 5 phút 
 - GV : gọi một HS lên bảng làm bài 
 - GV cùng HS nhận xét kết quả và cách làm 
 => Quy tắc 
 - HS đọc quy tắc / SGK – 7
 HS thực hiện ? 1 
 - Gọi 1HS lên bảng thực hiện 
 GV cùng HS nhận xét bài làm 
 HS làm bài tập sau 
 ( 2x – 3 ) ( x2 – 2x + 1 )
 GV cho HS nhận xét bài làm 
 GV : khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta còn có thể trình bày theo cách sau 
 GV giới thiệu cách 2 
a, Ví dụ (x – 2 ) ( 6x2 – 5x + 1 )
 = x (6x2– 5x +1)– 2.(6x2 -5x +1)
 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 +10x – 2
 = 6x3- 17x2 +11x – 2
b, Quy tắc / SGK - 7
( A + B )(C + D) = AC + AD + BC + BD
Nhận xét / SGk – 7
 ? 1 : (xy – 1 )(x3 – 2x – 6)
 = x4y – x2y – 3xy – x3 +2x +6
* Chú ý / SGK -7 
 2 . áp dụng 
 ? Đọc yêu cầu của ? 2
 HS thực hiện ?2 trong 4 phút 
 Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 
 GV cùng HS nhận xét bài làm 
 ? Đọc yêu cầu của ? 3
 HS thực hiện ?3 trong 4 phút 
 Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
 GV cùng HS nhận xét bài làm 
? 2 : làm tính nhân 
a, ( x+ 3 ) ( x2 + 3x – 5 )
 = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
 = x3 + 6x2 + 4x – 15
b, (xy – 1 ) ( xy + 5 )
 = x2y2 + 5xy – xy – 5
 = x2y2 + 4xy – 5 
? 3 S = (2x + y ) ( 2x – y )
 = 4x2 – y2
 Với x = 2, 5 m và y = 1 m 
 Ta có S = 4. (2,5)2 - 12
 = 24 m2
 IV , Củng cố 
 ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
 - Làm bài tập 7 / SGK – 8 : Làm tính nhân 
 a, (x2 – 2x + 1 ) (x-1 ) b, ( x3 – 2x2 + x -1 ) (5 – x )
 = x3– x2 - 2x2 + 2x + x – 1 = 5x3 – x4 – 10x2+ 2x3 + 5x – x2 -5 + x
 = x3 – 3x2 + 3x – 1 = - x4 + 7x3 -11x2+ 6x -5
 V , Hướng dẫn học bài ở nhà 
 - Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi 
 - Làm bài tập 8 ,9 , 10 / SGK – 8
 Bài tập 6 , 7 , 8 / SBT – 4 
 - Hdẫn bài 7 sbt: - đọc kĩ đề...
 - nêu yêu cầu đề?
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 3 Luyện tập 
 A , Mục tiêu 
 - HS được củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức .
 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức , đa thức .
B , Chuẩn bị 
 - GV : Thước kẻ , phấn màu 
 - HS : bảng nhóm ,vở nháp...
C , Tiến trình dạy học 
 I, ổn định lớp 
 II , Kiểm tra bài cũ .
 HS 1 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
 Chữa bài tập 8a / SGK – 8
 HS 2 : Chữa bài tập 6a / SBT – 4
 a, ( 5x – 2y ) ( x2 – xy + 1 )
 = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y 
 = 5x3 – 7x2y +2xy2 + 5x – 2y 
 GV cùng HS nhận xét và cho điểm 
 HS lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau 
III , Bài mới 
 1 . Bài tập 10 / SGK – 8 : Thực hiện phép tính
 HS : đọc yêu cầu của bài 
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
GV cùng HS nhận xét và chữa bài 
 ? với câu a có thể làm theo 2 cách 
 Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
a, (x2 – 2x + 3) (x - 5 )
b, (x2 – 2xy + y2 )( x- y )
 = x3 – x2y – 2x2y + 2xy2 + xy2 – y3
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
 2 . Bài tập 11 / SGK – 8 :
 CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
 ? HS : đọc yêu cầu của bài
 Nêu cách làm dạng baì này 
 HS suy nghĩ và thảo luận theo nhóm trong 5 phút 
 ? Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài
Ta có (x- 5)(2x+ 3) – 2x(x – 3)+ x+7
 = 2x2+ 3x -10x -15 - 2x2 + 6x +x+7
 = - 8
 Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
 3 . Bài tập 13 / SGK – 9 : Tìm x , biết 
 HS : đọc đề bài 
 Nêu các bước làm bài 
 Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
(12x – 5)(4x – 1)+ (3x – 7)(1 – 16x) = 81
48x2–12x - 20x + 5 +3x - 48x2 – 7 + 112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 83
 x = 1
Vậy x = 1
 IV , Củng cố 
 ? Nhắc lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thúc với đa thức 
 V , Hướng dẫn học ở nhà 
 - làm bài 14 , 15 / SGK – 9 
 Bài 8 , 9 , 10 / SBT - 4
‘ 
Tuần 3 
 Ngày soạn Ngày dạy 
 Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A/ Mục tiêu:
-Hs nắm được các HĐT: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương.
-Biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm, tính hợp lí.
-Thấy được vai trò của HDT trong giải toán và cuộc sống
.B, Chuẩn bị 
 - GV : Thước kẻ , phấn màu 
 - HS : bảng nhóm ,vở nháp...
C, tiến trình dạy học
 I , ổn định lớp 
 II, kiểm tra bài cũ 
? HS1:Làm BT 15a (SGK-T9)
? HS2: Làm BT 15b (SGK-T9)
III, bài mới 
 1. Bình phương của một tổng.
-Y.cầu hs làm ?1.
-Cả lớp làm ?1, 1 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Hs chú ý theo dõi.
 -Gv nêu ra việc mô tả bởi DT hình vuông và HCN.
-Gv liên hệ với bài k.tra cũ.
-Nếu gọi A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ hai thì ta phát biểu công thức trên ntn?
?Trả lời câu ?2 -SGK.
-Yêu cầu hs làm bài
?Biểu thức x2+4x+4 cho ở dạng nào? Phân tích thành dạng đó.
-ở dạng như câu a.
-1 hs lên bảng làm câu a.
-2 hs lên bảng làm câu c.
?1.
 (A+B)2=A2+2AB+B2
*áp dụng: 
a)( a + 1)2 = a2 + 2a + 1.
b) x2+ 4x + 4 = x2 + 2x.2 + 22
 = (x + 2)2.
c) +/ 512 = (50 + 1)2
 = 502 + 2.50. 1 + 12
 = 2601.
 +/ 3012 = (300 + 1)2
 = 3002 + 2.300.1 + 12
 = 90000 + 600 + 1
 = 90601.
 2. Bình phương của một hiệu.
-y.cầu hs làm ?3.
-lớp chia làm 2 nhóm để tính.
+Nhóm 1: [a+(-b)]2
+Nhóm 2: (a-b)(a-b).
? a+(-b) có bằng a-b không?
- a+(-b) = a-b.
?Rút ra nhận xét gì?
-Nếu coi a,b là những biểu thức thì ta có công thức nào?
 ? Hãy trả lời câu ?4?
-Hs trả lời ?4
-3 hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu.
?3.
 (A+B)2 = A2 – 2AB + B2 
*áp dụng: 
a) Tính: (x - )2 = x2 - 2.x. + ()2
 = x2 - x + .
b) (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.3y + (3y)2
 = 4x2 - 12xy + 9y2.
c) 992 = (100 - 1)2
 = 1002-2.100.1+12
 = 10000-200+1
 = 9801
 3. Hiệu hai bình phương.
-Y.cầu hs làm ?5 từ đó rút ra công thức.
-Gv khắc sâu cho hs công thức.
-Trả lời ?6
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm để trả lời câu ?7-SGK.
-Hs thảo luận trả lời.
-Từ đó rút ra HĐT nào?
-Rút ra HĐT: 
(A-B)2 = (B-A)2
?5.
 A2 - B2 = (A+B)(A-B)
?6.
*áp dụng: 
a) (x+ 1)(x - 1) = x2 - 1.
b) (x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2.
c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4)
 = 602 - 42
 = 3600 -16 = 3584.
?7. Ai đúng, ai sai:
-Cả hai bạn cùng viết đúng.
-Sản rút ra được HĐT:
 (x-5)2 = (5-x)2
 (A-B)2 = (B-A)2
IV/ Củng cố
-Y.cầu hs làm BT 16 SGK-T11.
-Gọi hs lên bảng làm.
-4 hs lên bảng làm (mỗi em làm 1 câu).
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài.
BT16(SGK-T11)
a) x2+ 2x + 1 = (x+1)2.
b) 9x2 + y2 + 6xy = (3x+y)2.
c) 25a2 + 4b2 - 20ab
 = (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2
 = (5a - 2b)2.
d) x2 – x + = x2 - 2.x + ()2
 = (x - )2.
 V/ Hướng dẫn: 
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc 3 HĐT đã học (chú ý biến đổi cả chiều xuôi và chiều ngược).
-BTVN: BT17+18 (SGK-T11).
 HSK: BT14+15 (SBT-T4+5)
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Luyện tập
A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để ttính nhẩm tính nhanh 
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, hệ thống bài tập, thước thẳng.
+ Học sinh: Bài tập về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Điền vào chố chấm:
áp dụngviết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu
 Câu 2: Điền vào chỗ ba chấm.
III Bài mới.
 1 . Bài 20 / SGK - `12
GV: viết lên bảng phụ bài tập 20 
HS quan sát tìm hiểu bài toán
? Nhận xét cách viết hằng đẳng thức trên đúng hay sai
Gợi ý: em hãy tính để biết được đúng hay sai
1 Hs lên bảng làm bài
là sai vì 
? Qua bài toán này ta cần lưu ý điều gì 
Qua bài toán ta cần tìm hiểu đúng dạng hằng đẳng thức 
 là sai vì 
 2 . Bài 21 (SGK - Tr12)
? Viết d ... c số .
a, > 5
ú15 - 6x > 15
ú - 6x > 15 – 15 
ú -6x > 0 
ú x < 0 
Vậy nghiệm của bất phương trình
 trên là x < 0 
b , < 13 
 Kết quả x > -4 
c, Kết quả x < -5
d, Kết quả x < -1 
2 . Bài 63 / SBT – 47 :
 Giải các bất phương trình.
a, 
 ú 
ú 2 – 4x -16 < 1- 5x
ú - 4x + 5x < -2 + 16 + 1 
ú x < 15 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
 x < 15 
b, 
Kết quả x < - 115
3 . Bài 30 / SGK – 48 
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x ( tờ ) 
 ĐK : x nguyên dương 
Tổng số có 15 tờ giấy bạc . vậy số tờ giấy bạc loại 2000 đ là (15 – x) tờ 
Bất phương trình ;
5000 . x + 2000.( 15 – x ) 70 000
ú 5000 x + 30 000 – 2000x 70 000
ú 3000x 40 000 
ú x 
ú x 
 Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13 
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ 
 IV , Củng cố 
 Gv : Nhắc lại các dạng toán thường gặp và cách giải 
 V , Hướng dẫn học bài ở nhà .
Làm bài tập 29 , 32 / SGK – 48
 Bài 55 , 60 , 61 , 62 / SBT – 47
Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số .
 Đọc trước bài : Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . 
Tuần: 31
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết: 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
A. Mục tiêu:
 - Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ữaxữ và dạng ữx+aữ 
 - Về kỹ năng: Học sinh biết trình bày lời giải của một số phương trình dạng / 
 ữaxữ = cx + d và dạng ữx+aữ = cx + d 
 - Tư duy linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Học sinh: Nắm vững cách giải bất phương trình 
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ. (Gọi 2học sinh lên bảng )
	? Nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối ?
 Làm bài tập 25 c) ; d) 
II Bài học.
Hoạt động của thày
Ghi bảng
GV: Muốn rút gọn 1 biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào ?
 Hướng dẫn học sinh rút gọn biểu thức ở ví dụ 1
 - Yêu cầu học sinh trả lời khi thực các phép toán ở ví dụ 1
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 theo cá nhân tương tự ví dụ1 
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
-áp dụng cách rút gọn trên vào việc giải phương trình ta làm như thế nào ?
 Giới thiệu về giải phương trình (SGK) 
Hướng dẫn học sinh trình bày một lời giải trong ví dụ 2 
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho lời giải trong ví dụ .
Tổ chức cho học sinh làm ?2 theo cá nhân 
 -Gọi 2 học sinh lên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
I/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
ữaữ = a Nếu a ³ 0
ữaữ = - a Nếu a < 0
Ví dụ1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức 
a) A =ỳx-3ỳ + x -2 khi x ³ 3
x ³ 3 ị x -3 ³ 0
 ị ỳx-3ỳ = x - 3 Khi đó :
A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b) B = 4x + 5 +ỳ -2xỳ khi x > 0
x > 0 ị -2x < 0 ị ỳ -2xỳ = 2x
ị B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
?1 Rút gọn các biểu thức sau : 
a) C = ỳ -3xỳ + 7x - 4 khi x Ê 0
Với x Ê 0 ị - 3x³ 0 
ị ỳ -3xỳ = 3x
ị C = 3x + 7x - 4 = 10x - 4
b) D = 5 - 4x + ỳ x-6ỳ khi x< 6
x < 6 ị x - 6 < 0
 ị ỳ x-6ỳ = - (x- 6) 
ị D = 5 - 4x - (x-6) 
ị D = 5 - 4x - x + 6 = 1 - 5x
II/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Ví dụ 2: Giải phương trình sau 
 ỳ ỳ3xỳ = x + 4 (*)
Giải : 
-Nếu x ³ 0 ị 3x ³ 0 Thì 
(*) Û 3x = x + 4 
Û 3x - x = 4
Û 2x = 4 
Û x = 2 > 0 (tm)
-Nếu x < 0 ị 3x < 0 Thì 
(*) Û - 3x = x + 4 
Û - 3x - x = 4
Û - 4x = 4 
Û x = -1 < 0 (tm)
Vậy phương trình (*) có S = {2;-1}
Ví dụ 2: Giải phương trình sau
 ỳ ỳx - 3ỳ = 9 - 2x (**)
Giải : 
-Nếu x ³ 3 ị x- 3 ³ 0 Thì 
(**) Û x- 3 = 9 - 2x 
Û x +2x = 9 + 3
Û 3x = 12 
Û x = 4 > 3 (tm)
-Nếu x < 3 ị x - 3 < 0 Thì 
(**) Û -(x-3) = 9 - 2x 
Û - x +2x = 9 -3
Û x = 6 > 3 (loại) 
Vậy phương trình (**) có S = {4}
?2 Giải các phương trình 
a) ỳ x + 5ỳ = 3x + 1 (1)
Giải : 
-Nếu x ³ - 5 ị x+ 5 ³ 0 Thì 
(1) Û x+ 5 = 3x+1 
Û x - 3x = 1 - 5
Û - 2x = - 4 
Û x = 2 > - 5 (tm)
-Nếu x < - 5 ị x + 5 < 0 Thì 
(1) Û -(x + 5) = 3x + 1
Û - x - 3x = 1 + 5
Û - 4x = 6 
Û x = > -5 (loại)
Vậy phương trình (1) cóS = {2}
b) ỳ - 5xỳ = 2x + 21 (2)
Giải : 
-Nếu x > 0 ị - 5x < 0 Thì 
(2) Û 5x = 2x + 21 
Û 5x - 2x = 21
Û 3x = 21 
Û x = 7 > 0 (tm)
-Nếu x Ê 0 ị - 5x ³ 0 Thì 
(2) Û - 5x = 2x + 21 
Û - 5x - 2x = 21
Û - 7x = 21 
Û x = - 3 < 0 (tm)
Vậy phương trình (2) S = {7;- 3}
IV Củng cố:
	- Củng cố cách trình bày với 1 lời giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối 
 V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà nắm vững cách giải bài toán giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối
- Làm bài tập 35;36;37(SGK - 51)
Tuần 31 - 
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
 Tiết 65 : ôn tập chương IV
A. Mục tiêu:
- Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng 
- Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phương trình .
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1. Nếu a b 
2. Nếu a b và c < 0
3. Nếu a.c 0
4. Nếu a + c < b + c
5. Nếu ac bc và c < 0
6. ac bc và c < 0
a) thì a.c b.c
b) thì a < b
c) thì a b
d) thì a + c b + c
e) thì a > b
f) thì a b
- Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương IV tr52-SGK.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ 1
- Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phàn a, c
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Nêu cách làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
A. Lí thuyết 
. Nếu a b thì a + c b + c
. Nếu a b và c > 0 thì ac bc
. Nếu a b và c < 0 thì ac bc
B. Bài tập 
 1 . Bài tập 4 (tr53-SGK) 
Giải các bất phương trình sau:
a) x - 1 < 3
 x < 3 + 1
 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
c) 0,2x < 0,5
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2
 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
 2 . Bài tập 41 (tr53-SGK) 
c) 
 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x
 23x > 46
 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
d) 
 -3(2x + 3) 4(x - 4)
 -6x - 9 4x - 4
 10x -5
 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
 3 . Bài tập 45 (tr54-SGK) 
c) 
ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là 
 4 . Bài tập 44 (tr54-SGK) 
Gọi số lần trả lời đúng là x (x N)
Ta có BPT
5x - (10 - x) 40
 6x 50 x 
Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(
- Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương.
- Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK.
- Làm bài tập 76, 82, 83 (tr49-SBT)
Tuần 33 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 Tiết 66 : ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức về đa thức, biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một phần.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
- Cho học sinh làm ít phút
- 1 học sinh khá trình bày trên bảng
- Lớp nhận xét, bồ sung.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên có thể gợi ý.
- 1 học sinh khá lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
 1 . Bài tập 1 (tr130-SGK)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
 2 . Bài tập 2 (tr130-SGK)
Thực hiện phép chia:
 3 . Bài tập 4 (tr130-SGK)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu
 thức tại x =
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr130, 131-SGK)
HD5: Có thể chứng minh VT = VP hoặc VP = VT
Tuần 34 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 67 ôn tập cuối năm (t)
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức về phương trình, giải bài toán về cách lập phương trình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2 làm phần a
+ Nhóm 3, 4 làm phần b
- Giáo viên lưu ý: 
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 theo 
nhóm.
- Giáo viên gợi ý: 
PT 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh nghiên cứu kĩ đầu bài.
? Công thức tính quãng đường:
- Học sinh: S = v.t
? Biểu diễn thời gian đi và về của người đó theo x.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Vậy PT như thế nào.
- 1 học sinh lên bảng giải.
 1 . Bài tập 10 (tr131-SGK)
Giải các phương trình:
Vậy nghiệm của PT là x = 3
PT có vô số nghiệm
 2 . Bài tập 11 (tr131-SGK) 
 Giải phương trình:
Vậy nghiệm của PT là x = -1, x = 1/3
 3 . Bài tập 12 (tr131-SGK)
Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0)
Thời gian lúc đi của người đó là: x/25 (h)
Thời ggian lúc về của người đó là x/30 (h)
Theo bài ra ta có:
Vậy quãng đường AB dài 50km
IV. Củng cố: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm nốt bài tập phần ôn tập.
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình đại số, xem lại tất cả các dạng bài tập.
- Chuẩn bị kiểm tra HK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 8(1).doc