Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Thảo

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Thảo

A/ Mục tiêu:

1/Kiến thức: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.

2/Kĩ năng: - Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:

(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.

 - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

3/Thái độ: - Tính cẩn thận và quy trình làm việc lôgic.

B/Chuẩn bị:

1/- Giáo viên: Bài Soạn, SGK, Bảng phụ.

2/- Học sinh: Ôn tập lại phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức.

3/Phương pháp:

 -Đặt vấn đề.

 -Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.

 -Hoạt động nhóm.

4/Gợi ý sử dụng CNTT:

C/Tổ chức các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)

Câu hỏi:

1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?

Áp dụng làm tính nhân:

(3xy  x2 + y) . x2y

2/ Tìm x biết:

3x (12x  4)  9x (4x  3) = 30

- GV: Nhận xét và cho điểm.

Đạt vấn đề: Các em đã học quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Ta có thể áp dụng quy tắc này để nhân đa thức với đa thức được không ? - HS1: Lên bảng trả lời và làm tính nhân.

(3xy  x2 + y) . x2y

= 2x3y2  x4y + x2y2

- HS2: Lên bảng thực hiện.

- HS: Nhận xét bài làm của bạn.

 

doc 88 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/8/2011 -TPPCT: 01
Ngày dạy : 22/8/2011 - Tuần : 01
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A/ Mục tiêu :
1/Kiến thức:- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2/Kỹ năng:- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:A(B + C) = AB + AC.( trong đó: A, B, C là các số hoặc các biểu thức đại số) 
 -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 
3/Thái độ:- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy luận lôgic.
B/Chuẩn bị:
1/GV:- Sách giáo khoa, các dụng cụ dạy học cần thiết cho môn toán , các bài tập ghi sẳn đề bài .
2/HS:- HS chuẩn bị SGK, các dụng cụ học tập cần thiết cho môn toán .
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/Tổ chức các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Giới thiệu chương trình toán 8 (5 phút)
- Gv: Nêu yêu cầu của môn học về sách, vở và các dụng cụ cần thiết để học môn toán 8.
- Gv: Giới thiệu yêu cầu của môn toán 8.
- Gv: Giới thiệu về môn toán 8 gồm hai phần môn Đại số và Hình học.
- Gv: Giới thiệu sơ qua về chương trình của môn đại số. (Theo như phần mục lục SGK)
- Hs: Chú ý lắng nghe để chuẩn bị cho tốt về sách, vở và các dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho môn học.
Hoạt động 2. Giới thiệu chương I và nhắc lại một số kiến thức cũ (5 phút)
- Gv: Giới thiệu tên chương I.
- Gv: Nhắc lại các kiến thức cũ dưới dạng các câu hỏi.
+ Đơn thức là gì? Đa thức là gì?
+ Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
+ Quy tắc một số nhân với một tổng?
- Gv: Chuẩn lại các kiến thức.
Đặt vấn đề: Ta đã học một số nhân với một tổng: A(B + C) =? 
Nếu gọi A là đơn thức; (B + C) là đa thức thì quy tắc nhân đơn thức với đa thức có khác gì với nhân một số với một tổng không ? 
- Hs: Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Hs: A(B + C) = AB + AC
Hoạt động 3. Nhân đơn thức với đa thức: ( 15 phút)
- Gv: đưa ra ví dụ ?1 SGK.
+ Hãy viết một đơn thức và một đa thức
+ Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết
+ Cộng các tích tìm được
- Gv: Lưu ý lấy ví dụ SGK
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày. GV ghi bảng.
- Gv: Giới thiệu
8x3 + 12x2 - 4x là tích của đơn thức 4x và đa thức 2x2 + 4x - 1
Hỏi : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?
- Gv: Chuẩn lại quy tắc.
- Hs: Đọc bài ?1 SGK
Mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tùy ý vào bảng con và thực hiện
- Hs: Kiểm tra chéo lẫn nhau
- Hs: Đứng tại chỗ trình bày. 
Ví dụ 
4x(2x2 + 3x - 1)
= 4x.2x2+ 4x.3x + 4x (-1)
= 8x3 + 12x2 - 4x
- Hs: Nêu quy tắc SGK
- Một vài HS nhắc lại quy tắc
1.Quy tắc:
?1 SGK
Ví dụ 
4x(2x2 + 3x - 1)
= 4x.2x2+ 4x.3x + 4x (-1)
= 8x3 + 12x2 - 4x
-Quy tắc SGK
Hoạt động 4. Áp dụng quy tắc ( 10 phút)
- Gv: đưa ra ví dụ SGK làm tính nhân :
(-2x3)(x2 + 5x - )
- Gv: Yêu cầu HS thực hiện ?2 
(3x3y - x2 + xy).6xy3
- Gv: Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- Gv: Ghi bảng 
- Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài ?3 
- Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Gv: Gọi đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv: Nhận xét chung và sửa sai.
- Hs: Lên bảng thực hiện.
(-2)( x2 + 5x -)
= (-2).x2 + (-2).5x + (-2). (-)
= -2x5 - 10x4 + x3
- Cả lớp nhận xét và sửa sai.
- Cả lớp làm vào bảng con.
?2 
= 3x3y.6xy3+ (-x2).6xy3 +xy.6xy2
=18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
- Một vài HS nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét và sửa sai
- Hs: Đọc đề bài ?3 
- Hs: Hoạt động nhóm
+ S = 
 = (8x+3+y)y
 = 8xy+3y+y2
+ Với x = 3m ; y = 2m
Thay vào S ta có:
S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22
 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2)
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
- Các HS khác nhận xét đánh giá kết quả của bạn.
2. Áp dụng:
Ví dụ: SGK Làm tính nhân :
(-2)( x2 + 5x -)
= (-2).x2 + (-2).5x + (-2). (-)
= -2x5 - 10x4 + x3
?2 (3x3y - x2 + xy).6xy3
= 3x3y.6xy3+ (-x2).6xy3 +xy.6xy2
=18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3 
+ S = 
 = (8x+3+y)y
 = 8xy+3y+y2
+ Với x = 3m ; y = 2m
Thay vào S ta có:
S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22
 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2)
Hoạt động 5. Củng cố ( 8 phút)
- Gv: Cho HS làm Bài 1 (trang 5)
	a/ x2(5x3 - x - )
	c) (4x3 - 5xy + 2x)(- xy)
- Gv: nhận xét và sửa sai
- Gv: Cho HS làm Bài 2 (trang 5)
a/ x(x - y) + y (4 + y)
với x = - 6; y = 8
- Gv treo bảng phụ ghi đề 
Bài 6 (trang 5)
- Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gv gọi HS nhắc lại quy tắc.
- Hs: cả lớp làm vào bảng con
- 2HS lên bảng :
a/ x2(5x3 - x - )
= 5x5 - x3 - x2
 (4x3 - 5xy + 2x)(- xy)
= -2x4 + x3y - x2y
- Hs: cả lớp cùng làm.
1HS lên bảng.
Các HS khác nhận xét và sửa sai.
- Hs: Cả lớp quan sát .
- 1HS đứng tại chỗ điền vào ô trống.
- Các HS khác nhận xét.
Một vài HS nhắc lại quy tắc.
Bài tập:
Bài 1 (trang 5):
a/ x2(5x3 - x - )
= 5x5 - x3 - x2
 c/ (4x3 - 5xy + 2x)(- xy)
= -2x4 + x3y - x2y
Bài 2 (trang 5):
Bài 6 (trang 5):
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Làm các bài tập: 2b; 3; 4; 5 (trang 5 – 6SGK); 1;2;3;4 (trang 3 SBT)
- Ôn lại “Đa thức một biến” ở lớp 7.
- Đọc trước bài “Nhân đa thức với đa thức”
D/Tự rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 21/8/2011 - TPPCT: 02
Ngày dạy : 23/8/2011- Tuần : 01
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2/Kĩ năng: - Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.
	 - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
3/Thái độ: - Tính cẩn thận và quy trình làm việc lôgic.
B/Chuẩn bị: 
1/- Giáo viên: Bài Soạn, SGK, Bảng phụ.
2/- Học sinh: Ôn tập lại phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức.
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/Tổ chức các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Câu hỏi:
1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
Áp dụng làm tính nhân: 
(3xy - x2 + y) . x2y
2/ Tìm x biết: 
3x (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30 
- GV: Nhận xét và cho điểm.
Đạt vấn đề: Các em đã học quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Ta có thể áp dụng quy tắc này để nhân đa thức với đa thức được không ?
- HS1: Lên bảng trả lời và làm tính nhân.
(3xy - x2 + y) . x2y
= 2x3y2 - x4y + x2y2
- HS2: Lên bảng thực hiện.
- HS: Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2. Quy tắc (18 phút)
- Gv: Cho HS làm 
- Gv: Gợi ý:
+ Giả sử coi 6x2 - 5x + 1 như là một đơn thức. Thì ta có phép nhân gì?
+ Em nào thực hiện được phép nhân.
- Gv: Như vậy theo cách làm trên muốn nhân đa thức với đa thức ta phải đưa về trường hợp nhân đơn thức với đa thức hay dựa vào ví dụ trên em nào có thể đưa ra quy tắc phát biểu cách khác.
Hỏi: Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức?
- Gv: Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc SGK.
- Gv: cho HS làm bài ?1 làm phép nhân.
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
- Gv: cho HS nhận xét và sửa sai.
- Gv: Ngoài cách nhân ở trên thì ta có thể đặt theo cột dọc để nhân giống như phép nhân các số.
- Gv: giới thiệu cách nhân thứ hai của nhân hai đa thức
Hỏi: Qua ví dụ trên em nào có thể tóm tắt cách giải?
- Gv: Rút ra cho học sinh cách trình bày như SGK.
-Hs: Suy nghĩ làm ra nháp
Trả lời: Ta có thể xem như đã có phép nhân đơn thức với đa thức.
-Hs: Thực hiện
(x - 2)(6x2 - 5x + 1)
=x(6x2-5x+1)-2(6x2-5x+1).
= x . 6x2 + x (-5x ) + x . 1+
+(-2).6x2+(-2)(-5x)+ (-2).1
= 6x3-5x2+x-12x2+10x -2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
- Hs: Suy nghĩ nêu quy tắc như SGK.
*Quy tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
1 vài HS nhắc lại quy tắc
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
- Hs: Áp dụng quy tắc thực hiện phép nhân.
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
- Hs: Cùng làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.	
X
 6x2- 5x +1
	 x - 2
+
 - 12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
- Hs: Tóm tắt cách trình bày
Quy tắc:
Ví dụ:
(x - 2) (6x2 - 5x + 1)
=x(6x2-5x+1)-2(6x2-5x+1).
= x . 6x2 + x (-5x ) + x . 1+(-2).6x2+(-2)(-5x)+ (-2).1
= 6x3-5x2+x-12x2+10x -2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
*Quy tắc: SGK
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
?1 làm phép nhân.
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
*Chú ý:
X
 6x2- 5x +1
	 x - 2
+
 - 12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
Hoạt động 3. Áp dụng (8 phút)
- Gv: cho HS làm bài ?2 làm tính nhân
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
b) (xy - 1)(xy + 5)
- Gv: gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Gv: gọi HS nhận xét và sửa sai.
- Gv chốt lại: Cách thứ hai chỉ thuận lợi đối với đa thức một biến vì khi xếp các đa thức nhiều biến theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần ta phải chọn biến chính.
- Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài ?3 
- Gv: Cho HS hoạt động nhóm
- Gv: Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải
- Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm.
- Hs: Ghi đề bài vào vở
2 HS lên bảng giải
- Hs1: a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x3+3x2-5x+3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15
- Hs2: b) (xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
 (yêu cầu HS làm 2 cách)
- Hs: Nhận xét và sửa sai.
- Hs: Hoạt động nhóm.
?3: (bảng nhóm)
Ta có (2x + y)(2x - y)
= 4x2- 2xy + 2xy - y2
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: 4x2 - y2
Nếu x = 2,5m; y = 1m thì diện tích hình chữ nhật: 4 ()2 - 12 = 24 (m2)
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Hs: Khác nhận xét và sửa sai.
Áp dụng:
?2 Làm tính nhân:
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x3+3x2-5x+3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15
b) (xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
?3: 
Ta có (2x + y)(2x - y)
= 4x2- 2xy + 2xy - y2
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: 4x2 - y2
Nếu x = 2,5m; y = 1m thì diện tích hình chữ nhật: 4 ()2 - 12 = 24 (m2)
Hoạt động 4. Củng cố (10 phút)
- Gv: Cho HS làm bài tập 7 (8) SGK
- Gv: Gọi 2HS lên bảng.
- Gv: Gọi HS nhận xét. 
- Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài 9 tr 8 SGK.
- Gv: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả và điền vào bảng phụ.
- Gv: Để tính giá trị của biểu thức nhanh hơn ta còn cách nào không?
- Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc.
- 2HS lên bảng trình bày 
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x -1
= x3 - 3x2+ 3x - 1
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= 5x3- x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x
= -x4+ 7x3- 11x2 + 6x - 5
Giá trị x và y
Giá trị B/thức
(x-y)(x2+xy+y2)
x = -10; y = 2
- 1008
x = -1; y = 0
- 1
x = 2 ; y = -1
9
x = -0,5; y = 1,25
- 
- Hs: Ta thực hiện phép nhân đa thức với đa thức.
- Hs: Thực hiện 
(x-y)(x2+xy+y2) = x3 – y3
- Hs: Nhắc lại quy t ... ài tập 76 (a) tr 33 SGK
-Gv: Gọi HS3 chữa bài tập 76 (b) tr 33 SGK
-Gv: Nhận xét và cho điểm các HS.
-Hs: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức tr 4 SGK.
a) 5x2 (3x2 - 7x + 2)= 15x4 - 35x3 + 10x2
b) xy (2x2y - 3xy + y2) 
= x3y2 - 2x2y2 + xy3
-Hs: Quy tắc nhân đa thức với đa thức và lên bảng chữa bài tập 76 (a) tr 33 SGK
a) (2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3+2x2-15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
b) (x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
= 3x2y+5xy2+x2- 6xy2 - 10y3 - 2xy
= 3x2y-xy2-2xy+x2 - 10y3
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn-Hs: Nhận xét bài làm của bạn.
Ôn tập nhân đơn thức, đa thức:
Bài tập 75 tr 33:
a) 5x2 (3x2 - 7x + 2)= 15x4 - 35x3 + 10x2
b) xy (2x2y - 3xy + y2) 
= x3y2 - 2x2y2 + xy3
Bài tập 76 tr 33:
a) (2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3+2x2-15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
b) (x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
= 3x2y+5xy2+x2- 6xy2 - 10y3 - 2xy
= 3x2y-xy2-2xy+x2 - 10y3
Hoạt động 2/ Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ: ( 15 phút)
-Gv: Yêu cầu HS viết dạng tổng quát bảy hằng đẳng thức vào bảng con hoặc vào vở
-Gv: Kiểm tra bài của 1 vài HS
 Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 77 tr 33 SGK
-Gv: Nhận xét và chốt lại.
 Bài 78 tr 33 SGK :
Rút gọn biểu thức :
a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x+ 1)
b) (2x + 1)2 + (3x - 1) + 2 (2x +1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1) (3x - 1)
-Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm
-Gv: Nhận xét bài làm của hs và cho điểm.
-Hs: Cả lớp viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào bảng con hoặc vào vở.
-Hs: Lên bảng
a) M = x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2 
tại x = 18 và y = 4. 
Ta có: M = (18 - 24)2 = 102 = 100
b) N=8x3-12x2y+6xy2- y3=(2x-y)3 
tại x = 6 ; y = - 8 ta có N = [2.6 - ( - 8)]3
= (12 + 8)3 = 203 = 8000
2 HS lên bảng làm 
a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x + 1)
= x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3)
= x2 - 4 - x2 -x + 3x + 3 = 2x - 1
b) (2x + 1)2+(3x - 1)2 + + 2 (2x + 1) (3x - 1)
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (2x + 1 + 3x - 1)2
= (5x)2 = 25x2
1/Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ:
Bài tập 77 tr 33 SGK:
a) M = x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2 
tại x = 18 và y = 4. 
Ta có: M = (18 - 24)2 = 102 = 100
b) N=8x3-12x2y+6xy2- y3=(2x-y)3 
tại x = 6 ; y = - 8 ta có N = [2.6 - ( - 8)]3
= (12 + 8)3 = 203 = 8000
Bài 78 tr 33 SGK :
a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x + 1)
= x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3)
= x2 - 4 - x2 -x + 3x + 3 = 2x - 1
b) (2x + 1)2+(3x - 1)2 + + 2 (2x + 1) (3x - 1)
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (2x + 1 + 3x - 1)2
= (5x)2 = 25x2
Hoạt động 3/ Phân tích đa thức thành nhân tử: (2011 13 phút)
-Gv: Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? 
Bài 79 và 81 tr 33 :
-Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
	+ Bàn 1 + 2 làm câu a
	+ Bàn 3 + 4 làm câu b
	+ Bàn 5 + 6 làm câu c
-Gv: Nhận xét bài làm của từng nhóm.
Hỏi: Các em đã dùng phương pháp phân tích nào vào bài làm của mình ?
-Gv: Chốt lại các nội dung chính trong tiết học hôm nay.
-Hs: Có 4 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
1. Đặt nhân tử chung
2. Dùng hằng đẳng thức
3. Nhóm các hạng tử.
4. Phối hợp nhiều phương pháp.
Hoạt động theo nhóm
a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2 + x - 2) = 2x (x - 2)
b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x (x2 - 2x + 1 - y2)
= x [(x - 1)2- y2]= x (x - 1 - y) (x - 1+y)
c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = (x3- 33) - 4x (x + 3)
= (x + 3) (x2- 3x + 9) - 4x(x + 3)
= (x + 3)(x2- 3x + 9 - 4x)
= (x + 3) (x2- 7x + 9)
-Hs: Các nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên.
2/ Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 79 và 81 tr 33 :
a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2 + x - 2) = 2x (x - 2)
b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x (x2 - 2x + 1 - y2)
= x [(x - 1)2- y2]= x (x - 1 - y) (x - 1+y)
c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = (x3- 33) - 4x (x + 3)
= (x + 3) (x2- 3x + 9) - 4x(x + 3)
= (x + 3)(x2- 3x + 9 - 4x)
= (x + 3) (x2- 7x + 9)
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I.
- Xem lại các bài đã giải.
- Tiết sau ôn tập chương I tiết 2.
 D/ Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 	: 26/10/2011 -TPPCT: 20
Ngày dạy 	: 28/10/2011 - Tuần : 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I.
2/Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
3/Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và ý thức tự giác trong học tập cho Hs. 
B/ Chuẩn bị: 
1/-GV: Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập. 
2/-HS: Bảng nhóm - Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/Tổ chức các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút)
Câu hỏi:
1) Có bao nhiêu cách phân tích đa thức thành nhân tử ?
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
2) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
	Rút gọn đa thức sau:
-Gv: Nhận xét và cho điểm các HS.
-Gv: Nhắc lại tầm quan trọng của 7 hằng đẳng thức và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
-Hs: Phát biểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Và phân tích.
=
=
-Hs: Lên viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
=
= = 
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn-Hs: Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2/ Bài tập vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử: (2011 10 phút)
-Gv: Yêu cầu HS làm bài tập 81a, b /trang 33
Tìm x biết: 
a) x (x2 - 4) = 0
b) (x+2)2-(x-2)(x + 2) = 0
-Gv: Kiểm tra bài của 1 nhóm
-Gv: Nhấn mạnh để thức hiện bài toán tìm x dạng này ta phải phân tích đa thức thành nhân tử đưa về dạng tích của các đa thức bằng 0 rồi giải.
-Hs: Cả lớp làm vào bảng nhóm.
2hs lên bảng thức hiện.
a) x (x2 - 4) = 0x (x - 2)(x + 2) = 0
Þ x = 0; x = 2; x = - 2
b) (x+2)2-(x-2)(x + 2) = 0
(x +2)[(x +2) - (x - 2)]= 0
(x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0
4 (x + 2 ) = 0
Þ x + 2 = 0 Þ x = -2
3/Bài tập vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài tập 81a, b /trang 33
a) x (x2 - 4) = 0x (x - 2)(x + 2) = 0
Þ x = 0; x = 2; x = - 2
b) (x+2)2-(x-2)(x + 2) = 0
(x +2)[(x +2) - (x - 2)]= 0
(x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0
4 (x + 2 ) = 0
Þ x + 2 = 0 Þ x = -2
Hoạt động 3/ Chia đa thức cho đa thức: (8 phút)
Bài 80 a, c tr 33 SGK : 
-Gv: Treo bảng phụ có ghi đề bài 80
Hỏi: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không ?
Hỏi: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Hỏi: khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Gv: Nhận xét và chốt lại cách chia.
Trả lời: Đều là phép chia hết
Trả lời: Nếu có đa thức Q sao cho A = B. Q 
Trả lời: Mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
a) 6x3-7x2-x+2 2x + 1
 6x3+3x2	 3x2-5x+2
-
 -10x2-x +2
 -10x2-5x
-
 4x + 2
	 4x + 2
	 0
c) (x2-y2+6x+9):(x + y +3)
= [(x + 3)2 - y2] : (x +y+3)
=(x+3+y)(x+3-y):(x+y+3)
= x + 3 - y	
4/Chia đa thức cho đa thức:
Bài 80 a, c tr 33 SGK : 
a) 6x3-7x2-x+2 2x + 1
 6x3+3x2	 3x2-5x+2
-
 -10x2-x +2
 -10x2-5x
-
 4x + 2
	 4x + 2
	 0
c) (x2-y2+6x+9):(x + y +3)
= [(x + 3)2 - y2] : (x +y+3)
=(x+3+y)(x+3-y):(x+y+3)
= x + 3 - y
Hoạt động 4/ Bài tập phát triển tư duy: (10 phút)
Bài tập 82 tr 33 SGK : 
m : a) x2 - 2xy + y2 > 0 
với x, y Î R 
Hỏi: Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức ?
Hỏi: Làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức ? 
-Gv: Gọi 1 HS giỏi lên bảng trình bày
-Gv: Nhận xét bài làm
b) x - x2 - 1 < 0 với mọi số thực x
GV gợi ý: Hãy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu
-Gv: Nhận xét và chốt lại.
Trả lời: Vế trái của bất đẳng thức có chứa (x - y)2
-Hs: Trả lời 
-Hs: Khá giỏi lên bảng trình bày
a) x2 - 2xy + y2 + 1= (x2 - 2xy + y) + 1
= (x - y)2 + 1 vì (x - y)2 ³ 0 ; 1 > 0
Nên : (x - y)2 + 1 ³ 1
Vậy x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Với mọi số thực x, y
b) Ta có : x - x2 - 1 = - (x2 - x + 1)
= - (x2 - 2x) = - [(x - )2 + 
Vì (x - )2 ³ 0 ; > 0
Nên : - [(x - )2 +] £ 
Hay : x - x2 - 1 < 0 " x 
1 vài HS nhận xét bài làm
 HS nghe GV hướng dẫn và làm theo
5/Bài tập phát triển tư duy:
Bài tập 82 tr 33 SGK : 
a) x2 - 2xy + y2 + 1= (x2 - 2xy + y) + 1
= (x - y)2 + 1 vì (x - y)2 ³ 0 ; 1 > 0
Nên : (x - y)2 + 1 ³ 1
Vậy x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Với mọi số thực x, y
b) Ta có : x - x2 - 1 = - (x2 - x + 1)
= - (x2 - 2x) = - [(x - )2 + 
Vì (x - )2 ³ 0 ; > 0
Nên : - [(x - )2 +] £ 
Hay : x - x2 - 1 < 0 " x 
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I.
- Xem lại các bài đã giải.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
D/ Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 	: 29/10/2011 -TPPCT: 21
Ngày dạy 	: 31/10/2011 - Tuần : 11
KIỂM TRA 1 TIẾT-CHƯƠNG I
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
2/Kĩ năng:- HS biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai: Hằng đẳng thức đáng nhớ
3/Thái độ:- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức, đa thức, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức.
B/ Chuẩn bị: 
1/-GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2/-HS : Thuộc bài - Giấy nháp – giấy kiểm tra.
 C/Tổ chức các hoạt động dạy - học:
ĐỀ RA
Bài 1 : 	
a) Viết tiếp các hằng đẳng thức đáng nhớ sau:	(1 điểm)
 (A + B)2 = 	
 A2 - B2 = 	 
 (A - B)3 = 	 
 A3 + B3 = 	
b) Điền dấu “X” vào ô thích hợp (2 điểm)
Câu
Nội dung
đúng
sai
1
(a - b) (a - b) = (a - b)2
2
- x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2
3
(x3 - 1) : (x - 1) = x2 + x + 1
4
- (x - 5)2 = (5 - x)2
Bài 2: (1,5 điểm).
 Làm phép chia: (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3)
Bài 3: (1,5 điểm). 
Rút gọn biểu thức sau:
A = (x + 2)(x - 2) – (x -3)(x+1)
Bài 4: (1,5 điểm). 
Phân tích đa thức thành nhân tử :
x2 - 9 + (x - 3)	 	
b) x3 - 3x2 + 3x - 1
Bài 5: Tìm x biết (1,5 điểm ).
Bài 6: Chứng minh x2 - x + 1 > 0 với mọi số thực x (1 điểm).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 : a) Mỗi câu đúng được 0,25đ:	
 (A + B)2 = 
 A2 - B2 = 
 (A - B)3 = 
 A3 + B3 = 
b) Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu
Nội dung
đúng
sai
1
(a - b) (a - b) = (a - b)2
X
2
- x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2
X
3
(x3 - 1) : (x - 1) = x2 + x + 1
X
4
- (x - 5)2 = (5 - x)2
X
Bài 2: Làm đúng được 1,5 điểm
 Làm phép chia: (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3)= x2 + x
Bài 3: (1,5 điểm). 
Rút gọn biểu thức sau:
A = (x + 2)(x - 2) – (x -3)(x+1)= 2x - 1
Bài 4: (1,5 điểm). 
Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x2 - 9 + (x - 3)= (x - 3)(x + 3) + (x - 3) = (x - 3)(x + 4)	0,75 điểm	
b) x3 - 3x2 + 3x – 1 = (x- 1)3	0,75 điểm	
Bài 5: Tìm x biết (1,5 điểm ).
	 (x + 3)(x + 3 + x – 7) = 0 	0, 5 điểm	
	 (x + 3)(2x -4) =0	0, 5 điểm	
	 x = -3 hoặc x = 2	0, 5 điểm	
Bài 6: Chứng minh x2 - x + 1 > 0 với mọi số thực x (1 điểm).
	Lập luận được : 0, 5điểm
	Suy được > 0
	Hay x2 - x + 1 > 0 " x Î R 0,5điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong I-11-12.doc