Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng.

- Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: 1. ĐỊNH NGHĨA

- Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học ?

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?

- GV thông báo về định nghĩa về ĐL tỉ lệ nghịch.

- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa – SGK.

- Yêu cầu cả lớp làm ?2

- GV đưa chú ý lên bảng phụ

 - HS: Là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng).

- HS làm ?1

a) b) c)

- HS nêu nhận xét: (SGK)

Đại lượng này bằng hằng số chia cho đại lượng kia.

- HS nêu định nghĩa: (sgk)

 hay x.y = a

- HS làm ?2

Vì y tỉ lệ với x

 x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5

- HS đọc chú ý - SGK

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 25: Luyện tập
I/ Mục Tiêu : 
HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
HS có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán.
Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 8 – SGK.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
HĐ2: luyện tập
Yêu cầu HS đọc bài toán 7 - SGK
Tóm tắt bài toán ?
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào? 
Lập hệ thức rồi tìm x?
Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
HS lớp nhận xét, bổ sung. 
Yêu cầu HS đọc bài toán 9 - SGK
Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào ?
Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
GV kiểm tra bài của 1 số HS rồi chốt bài cho HS.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài10 – SGK.
Yêu cầu HS lớp thảo luận nhóm.
Yêu cầu 1 nhóm đứng tại chỗ trình bày, GV ghi lại kết quả.
yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt bài. 
GV đưa nội dung bài tập 11 lên bảng phụ.
Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm.
Mỗi nhóm 4 em lên hoàn thành vào bảng phụ ( mỗi em điềm 1 ô rồi đưa phấn cho em khác điền).
GV gợi ý:
Hãy biểu diễn z theo x ?
Kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay được bao nhiêu vòng?
Bài tập 7(tr56- SGK)
- HS tóm tắt: 2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
- HS:Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: 
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Bài tập 9(tr56- SGK)
- HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13.
Gọi x; y; z lần lượt là khối lương của niken, kẽm và đồng . Ta có: x+y+z = 150; 
ị . Vậy:
Khối lượng Niken là: 22,5 (kg)
Khối lượng Kẽm là: 30 kg
Khối lượng Đồng là: 97,5 kg
Bài tập 10(tr56- SGK)
- HS lớp hoạt động nhóm
Kết quả: 
Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
Bài tập 11(tr56- SGK)
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV: 
a)
x(kim giờ)
1
2
3
4
y(kim phút)
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x. (1)
Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay được 12 vòng.
c) 
y (kim phút)
1
6
12
18
z (kim giây)
60
360
720
1080
 z = 60y (2)
d) Biểu diễn z theo x: 
Từ (1) và (2) z = 720x.
Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay được 720 vòng.
Hướng dẫn về nhà.
- Làm lại các bài toán trên
- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)
- Đọc trước Đ3.
Tuần 13: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 26: Đ3. đại lượng tỉ lệ nghịch
I/ Mục Tiêu : 
HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng.
Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: 1. Định nghĩa
Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học ?
Yêu cầu học sinh làm ?1
Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
GV thông báo về định nghĩa về ĐL tỉ lệ nghịch.
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa – SGK.
Yêu cầu cả lớp làm ?2
GV đưa chú ý lên bảng phụ
- HS: Là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng).
- HS làm ?1
a) b) c) 
- HS nêu nhận xét: (SGK)
Đại lượng này bằng hằng số chia cho đại lượng kia.
- HS nêu định nghĩa: (sgk)
 hay x.y = a
- HS làm ?2
Vì y tỉ lệ với x 
 x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5
- HS đọc chú ý - SGK
HĐ2: 2. Ôn tập về số hữu tỉ.
- GV đưa ?3 lên bảng phụ
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Yêu cầu đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trình bày.
GV đưa 2 tính chất lên bảng phụ.
Yêu cầu 2 HS đọc tính chất
- HS hoạt động nhóm làm ?3
Kết quả:
a) k = 60
c) 
- HS đọc tính chất – SGK.
HĐ3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân làm bài tập 12 - SGK:
Kết quả : Khi x = 8 thì y = 15
a) k = 8.15 = 120
b) 
c) Khi x = 6 ; x = 10 
GV đưa lên máy chiếu bài tập 13 (tr58 - SGK), yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm trên bảng nhóm, GV thu bảng nhóm của 3 nhóm Nhận xét .
Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK), bài tập 18 22 (tr45, 46 - SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 13.doc