Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Hồng Ngọc

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Hồng Ngọc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”

 trong tập hợp số hữu tỉ.

 2. Kỹ năng : Có kỷ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

 3. Thái độ : Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.

 Gắn toán học với thực tế đời sống hằng ngày.Có tác phong làm việc khoa học

B.CHUẨN BỊ :

 GV: Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức,kĩ năng

 Đồ dùng dạy học: thước thẳng có chia khoảng , phấn màu

 HS: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

 *Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

GV nêu ra câu hỏi kiểm tra:

HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0)

Chữa bài tập 3 (Tr8 – SGK)

HS2: Chữa bài tập 5 (Tr8 SGK)

Và x

- Nhận xét và cho điểm

- Giới thiệu bài: Cộng trừ số hữu tỉ thì sẽ như thế nào? Muốn biết ta sang bài mới

 HS1: Trả lời câu hỏi, cho ví dụ ba số hữu tỉ

Bài tập 3 (Tr8 – SGK) So sánh:

a)

Vì -22<-21 và="" 77="">0

b)

c)

HS2: (Chọn HS khá giỏi)

Ta có:

Vì a< a+b=""><>

 2a<><>

hay x < z="">< y="">

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Hồng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:1.8.2013
Tiết 1 Ngày dạy: 12.8.2013
Bài soạn: §1 . TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
 Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các
 số hữu tỉ.
 Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Ì ZÌ Q
2. Kỹ năng: 
 Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ 
 3. Thái độ:
 Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
 Gắn toán học với thực tế đời sống hằng ngày.Có tác phong làm việc khoa học
B. CHUẨN BỊ:
	GV: - Nghiên cứu tài liệu: SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng
 - Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng
	HS: Xem lại: phân số bằng nhau, các tính chất cơ bản về phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biễu diễn số nguyên trên trục số.
	Thước thẳng có chia khoảng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (8 phút )
- Tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên lần lượt được kí hiệu 
như thế nào? Hãy viết các tập hợp trên? 	
- Hãy nhận xét mối quan hệ giữa N và Z 
- Ở lớp 6 ta đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó gọi là số gì? 
- Nhận xét 
Giới thiệu bài : giới thiệu chương trình đại số 7 ở học kì I : gồm 2 chương : chương 1 : số hữu tỉ .số thực ; chương 2 : Hàm số . Đồ thị 
Hôm nay ta học bài đầu tiên của chương 1 
Lần lượt được kí hiệu là N ; Z 
N = {0 ; 1 ; 2; 3; .}
Z = {;-2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; }
N Ì Z 
Là số hữu tỉ 
 *Hoạt động2: Số hữu tỉ (10 phút )
Giả sử ta có các số: 
3 ; -0,5 ; 0 ; ; .
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.
(Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu)
Giới thiệu 3; -0,5; 0; ; là các số hữu tỉ.
- Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ như SGK 
GV yêu cầu HS làm  ?1 . 
 ( thảo luận theo bàn trong 1 phút )
- GV yêu cầu HS làm  ?2  ( thảo luận theo bàn trong 1 phút ) 
- Nhấn mạnh lại khái niệm: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b Z; b 0
- Yêu cầu HS làm bài 1 (trang 7 SGK)
- Nhận xét và sửa sai
- Nhấn mạnh sơ đồ ven :
N
Z
Q
- Lắng nghe và trả lời theo câu hỏi của GV
- Vô số
 ?1  Vì viết được dưới dạng phân số
0,6 = 
  ?2  Có vì:
Với a Z
Thì a=
Bài 1 (trang 7 SGK)
-3 Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q;
 Ï Z ; Î Q;
N Ì  Z Ì  Q
1. Số hữu tỉ:
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b Z; b 0
Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
 * Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (8 phút)
- Cho HS làm việc cá nhân ?3 trong 1 phút 
- Tương tự cho HS tự đọc VD1 rồi sau đó cho HS lên bảng thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV 
- VD 2 GV hướng dẫn tương tự 
- Nhấn mạnh:
 + Phân số dương được biểu diễn bởi điểm nằm bên phải điểm 0 
+ Phân số âm được biểu diễn bởi điểm nằm bên trái điểm 0 
+ Chia đoạn thẳng đơn vị mới dựa vào mẫu dương của phân số.
- 1 HS lên bảng thực hiện
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
 * Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (11 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số? 
- Cho HS thực hiện theo bàn trong 2 phút ?4 
- Nhận xét sửa sai 
- Giới thiệu cách so sánh hai số hữu tỉ như SGK
- Cho HS thực hiện 2 ví dụ dưới sự giám sát của GV
(cho HS gấp sách lại)
- Nhận xét sửa sai
- Hỏi nhấn mạnh: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Tương tự như số nguyên, nếu x <y thì trên trục số điểm x nằm ở vị trí như thế nào so với điểm y?
- Giới thiệu số hữu tỉ dương , âm... như SGK
- Cho HS thảo luận 6 nhóm trong 3 phút ?5 
- Nhận xét, sửa sai.
(nhận biết nhanh nếu a, b cùng dấu; nếu a, b khác dấu)
- Nhắc lại
- Thực hiện 
-Trả lời:
+ Viết hai số hữu tỉ có dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số.
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
- Các nhóm thực hiện
Số hữu tỉ dương: 
Số hữu tỉ âm: 
Số hữu tỉ không dương cũng không âm: 
3. So sánh hai số hữu tỉ :
 Với hai số hữu tỉ bất kì x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y 
 Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ có dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ 1 : 
Ví dụ 2 : So sánh hai số hữu tỉ: 0 và 
Ta có : = 
 0 = 
Vì 0 > -7 
 Và 2 >0 
Vậy 0 > 
Nếu x < y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y .
Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
nếu a, b cùng dấu; nếu a, b khác dấu.
 Số 0 không phải là số hữu tỉ dương , cũng không là số hữu tỉ âm .
 * Hoạt động 5 : Củng cố (6 phút)	
- Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- Cho HS hoạt động 6 nhóm trong 5 phút 
Đề bài: Cho hai số hữu tỉ:
-0,75 và 
a) So sánh hai số đó
b) Biểu diễn các số đó trên trục số.
Nêu nhận xét về giá trị của hai số đó đối với nhau, đối với 0.
GV: như vậy với hai số hữu tỉ x và y: nếu x<y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y (nhận xét này cũng giống như hai số nguyên).
- HS trả lời câu hỏi
HS hoạt động nhóm
- HS trả lời câu hỏi.
a) –0,75=
(Có thể so sánh bắc cầu qua số 0).
b)
 ở bên trái trên trục số nắm ngang
 ở bên trái điểm 0
 ở bên phải điểm 0
 * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
 - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
 - Bài tập về nhà số 3, 4, 5 trang 8 SGK ( tương tự như các ví dụ đã giải )
 - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc chuyển vế 
 (Toán 6)
Tuần 1 Ngày soạn:2.8.2013
Tiết 2 Ngày dạy: 12.8.2013
Bài soạn: §2 . CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” 
 trong tập hợp số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng : Có kỷ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 
 3. Thái độ : Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
 Gắn toán học với thực tế đời sống hằng ngày.Có tác phong làm việc khoa học 
B.CHUẨN BỊ :
	GV: Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức,kĩ năng
 Đồ dùng dạy học: thước thẳng có chia khoảng , phấn màu 
	HS: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
GV nêu ra câu hỏi kiểm tra:
HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0)
Chữa bài tập 3 (Tr8 – SGK)
HS2: Chữa bài tập 5 (Tr8 SGK) 
Và x<y. Hãy chứng tỏ nếu chọn:
- Nhận xét và cho điểm 
- Giới thiệu bài: Cộng trừ số hữu tỉ thì sẽ như thế nào? Muốn biết ta sang bài mới 
HS1: Trả lời câu hỏi, cho ví dụ ba số hữu tỉ
Bài tập 3 (Tr8 – SGK) So sánh:
a) 
Vì -220
b) 
c) 
HS2: (Chọn HS khá giỏi)
Ta có:
Vì a<b a+a < a+b < b+b
 2a<a+b<2b
hay x < z < y
 *Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (20 phút) 
-Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b
Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
-Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu
Với 
( a,b,m Î Z ,m>0 ) ta có: 
x+ y = ?
x - y = ?
- Chính xác hoá kiến thức và cho HS ghi vào vở 
Xét ví dụ: 
a) 
b) 
- Chỉnh sửa
-Yêu cầu HS làm ?1 (thảo luận theo bàn trong 3 phút) 
-Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa 
- Yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr.10 SGK)
- Chỉnh sửa 
-Để cộng hay trừ số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
-Phát biểu các quy tắc trong SGK
Với 
( a,b,m Î Z ,m>0 ) ta có : 
x+ y = 
x - y = 
2 HS lên bảng làm 
a) = 
b) =
HS khác nhận xét 
a) 0,6 + 
b)
HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
HS1 làm câu a,b
a) b) -1
HS2 làm câu c.d
c) d) 
Các HS khác nhận xét
 * Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (10 phút)
Xét bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết:
x + 5 = 17
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
Tương tự, trong Q ta có quy tắc chuyển vế.
Gọi HS đọc quy tắc (9 SGK)
Ghi: với mọi x, y, z Q
x + y = z x = z – y
Ví dụ: Tìm x biết:
-Yêu cầu HS làm ?2
- Cho HS đọc ghi chú (SGK)
1 HS thực hiện
x + 5 = 17
 x = 17 – 5
 x = 12
HS nhắc lại quy tắc
1 HS đọc quy tắc “Chuyển vế” SGK
HS toàn lớp làm vào vở
1 HS lên bảng làm
 ?2 Hai HS lên bảng làm
Kết quả: 
a) 
Một HS đọc “chú ý” (Tr9 SGK)
2. Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x ,y,z Î Q: 
x + y = z Þ x = z – y 
Ví dụ: Tìm x biết:
Giải:
Theo quy tắc chuyển vế ta có :
 Vậy x = 
* Chú ý: xem SGK 
 * Hoạt động 4: Củng cố (6 phút)
Bài 8: (a,c) (Tr10 SGK)
Tính: a) 
c) 
(Mở rộng: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ)
Bài 7 (a) (Tr10 SGK ). Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau:
Ví dụ: 
Em hãy tìm thêm một ví dụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 (a, c) và làm bài 10 (Tr10 SGK)
- Nhận xét và sửa sai
a) = 
 = 
c) = 
 = 
HS tìm thêm ví dụ:
HS hoạt động theo nhóm:
Bài 9 – Kết quả:
a) 
Bài 10 (Tr1- SGK)
Cách 1:
A = 
A = 
Cách 2:
A = 
 =
 = 
Nhắc lại các quy tắc
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
 - Bài tập về nhà: bài 1 (b); bài 8 (b,d); bài 9 (b,d) (Tr10 SGK)
 - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số ; các tính chất của phép nhân trong Z, phép 
 nhân phân số.
Tuần 1 Ngày soạn:3.8.2013
Tiết 1 Ngày dạy: 13.8.2013
	Bài soạn: 
	Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG 
 THẲNG SONG SONG
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.
 Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; Nhận biết các 
 góc đối đỉnh trong một hình; Bước đầu tập suy luận.
	 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, vẽ hình chính xác, tích cực xây dựng bài, 
B. CHUẨN BỊ:
	GV: Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng,
 Đồ dùng dạy học: Compa; thước thẳng thước đo góc. 
	Tranh vẽ hình 1,2,3 SGK .
 HS: Thước kẻ, thước đo góc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1: Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về góc, hai góc kề nhau, bù nhau, kề bù, phụ nhau? 
- Nhận xét 
GV giới thiệu nội dung chương I - - Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương 
- Nhắc lại
 * Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh ( 10 phút)
Giáo viên đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh (vẽ ở bảng phụ) 
 Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của O1 và O3; của M1 và M2; của A và B 
GV giới thiệu : O1 và O3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ta nói O1 và O3 là hai góc đối đỉnh. Còn M1 và M2, A và B không phải là hai góc đối đỉnh. 
-Cho hs quan sát và thảo luận theo bàn trong 1 phút 
-Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
Đưa định nghia lên bảng phụ yêu cầu nhắc lại 
 Cho HS làm trang 81 SGK
-Nhận xét và chính xác hoá vấn đề .
-Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
-Quay trở lại với H2, H3 yêu cầu HS giải thích tại sao hai góc M1, M2 lại không phải là hai góc đối đỉnh.
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
Quan sát và trả lời :
+ Hai góc O1 và O3 có chung đỉnh O.
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox.
Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ hoặc Ox và Oy làm thành một đường thẳng, Ox’ và Oy’ làm thành một đường thẳng.
+Hai góc aMb và cMd chung đỉnh M. Ma và Md đối nhau, Mb và Mc không đối nhau.
+ Hai góc A và B không chung đỉnh nhưng bằng nhau
-Trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh như SGK trang 81.
HS nhắc lại 
Hai góc O2 và O4 cũng là hai góc đối đỉnh vì : Tia Oy là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy. 
- Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
 HS1 : Hình 2 : Góc M1, M2 không phải là hai góc đối đỉnh vì Mb và Mc không phải là hai tia đối nhau hoặc có thể trả lời : Vì tia Mb và tia Mc không tạo thành một đường thẳng.
 HS2 : Hình 3 Hai góc A và B không đối đỉnh vì hai cạnh của góc này không là tia đối của hai cạnh góc kia.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ?:
Trên hình 1 ta nói : hai góc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh .
Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia . 
 * Hoạt động 3 : Thể hiện khái niệm góc đối đỉnh ( 8 phút )
Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ?
+ Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không?
 Em hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
+ Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không?
GV nhận xét .
- HS thực hiện
 * Hoạt động 4 : Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh ( 5 phút ) 
 Quan sát hai góc đối đỉnh O1 và O3, O2 và O4. Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc O1 và O3, O2 và O4, 
 Em hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng.
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bằng thước đo góc. HS cả lớp tự kiểm tra hình vẽ của mình trên vở.
 Hình như góc ÐO1=ÐO3 ; ÐO2=ÐO4 
1 HS lên bảng đo và ghi kết quả cụ thể vừa đo được và so sánh.
HS cả lớp thực hành đo trên vở của mình rồi so sánh.
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh :
 * Hoạt động 4 : Tập suy luận (5 phút)
Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao ÐO1=ÐO3 bằng suy luận. 
- Có nhận xét gì về tổng ÐO1+ÐO2? Vì sao?
- Tương tự : ÐO2+ÐO3 ?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
Cách lập luận như trên là ta đã giải thích ÐO1=ÐO3 bằng cách suy luận.
HS: 
ÐO1+ÐO2 = 180o (Vì hai góc kề bù) (1)
ÐO2+ÐO3 = 180o (Vì hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2)
ÐO1+ÐO2 = ÐO2+ÐO3 
ÐO1 =ÐO3.
Tập suy luận : 
ÐO1+ÐO2 = 180o (Vì hai góc kề bù) (1)
ÐO2+ÐO3 = 180o (Vì hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2)
ÐO1+ÐO2 = ÐO2+ÐO3 
ÐO1=ÐO3.
Tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
 * Hoạt động 5 : Củng cố ( 10 phút )
Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
 Đưa lại bảng phụ có vẽ các hình lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh (hình2, hình3).
Đưa bảng phụ ghi bài 1 (82, SGK) gọi HS đứng tại chỗ trả lới và điền vào ô trống.
Đưa bảng phụ ghi bài 2 (82) yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
-Nhận xét và sửa sai 
- Chưa khẳng định được có bằng nhau không
Bài 1 (82, SGK)
a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b) Góc x’Oy và góc xOy’ là là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
Bài 2 (82, SGK)
HS2:
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
 * Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
Bài tập : Bài 3, 4, 5 (trang 83 SGK)
Tiết sau mang theo thước thẳng , thước đo góc .
Tuần 1 Ngày soạn:3..8.2013
Tiết 2 Ngày dạy: 14.8.2013
 Bài soạn : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: 
	 1. Kiến thức: 
 	 Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 	 Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
 	 2. Kĩ năng:
 	 Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
 	 Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
	 3. Thái độ:
 	 Tính toán cẩn thận, vẽ hình chính xác, tích cực xây dựng bài
B.CHUẨN BỊ:
 GV: Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng
 Đồ dùng dạy học: bảng phụ nội dung BT 1 SBT trang73:tờ giấy A4,compa; thước thẳng
 HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; mỗi HS 1 tờ giấy A4
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1: Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ (6 phút)
Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên. Nêu ra hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Bt 6 SGK
-Kết luận, cho điểm 
-Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương :Hai góc đối đỉnh.
HS1 phát biểu định nghĩa theo SGK trang 81
BT: 
ÐxOy đối đỉnh Ðx’Oy’
HS 2 trả lời và làm bài tập:
 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
ÐxOy +Ð xOy’= 180
 ÐxOy’= 180- 47 = 133
ÐxOy = Ðx’Oy’ ; ÐxOy’= Ðx’Oy
HS nhận xét
 * Hoạt động 2: Vẽ hình và tính số đo các góc (10 phút )
Gọi HS sửa BT về nhà
Bài 5 SGK trang 82
 ÐABC’ kề bù ÐABC. 
ÐABC’ = ?
 ÐABC’ = 124.
Mà ÐC’BA’ kề bù ÐABC’. ÐC’BA’= ?
- Nhận xét và sửa sai
1 HS giải :
Lớp giải vào vở
ÐABC’ = 180- ÐABC
 =180- 56 = 124
ÐC’BA’= 180- ÐABC’
 = 180- 124= 56
Bài 5 SGK trang 82:
a)Dùng thước đo góc vẽÐABC=56
b)ÐABC’ kề bù ÐABC nên: 
ÐABC’ = 180- ÐABC
 =180- 56 = 124
c) ÐC’BA’ kề bù ÐABC’. ÐC’BA’= 180- 124
 = 56
 * Hoạt động 3: Vẽ hình và nhận xét (8 phút)
-Cho Hs giải Bt 8 SGK trang 82
Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo là là 70 nhưng không đối đỉnh
Qua hình vẽ, em rút ra nhận xét gì?
Đặt câu hỏi đúng, sai?
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
HS đọc nội dung
O
x
z
y
2 HS lên bảng vẽ
-Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh
HS suy nghĩ trả lời đúng,sai
đúng
sai
Bài 8 SGK trang 82:
2 HS lên bảng vẽ
O
x
z
y
Hai góc xOy và x’Oy’ bằng nhau nhưng không đối đỉnh
 * Hoạt động 4: Luyện tập dựa vào hình vẽ(7 phút)
-Treo hình vẽ BT 1 SBT trang 13
a) b)
 c) 
	 d) 
 e)
Cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh?
HS quan sát hình vẽ trả lời
- Nhận xét
Bài 1 SBT trang 13:
Hình a: hai góc không đối đỉnh
Hình b: hai góc đối đỉnh
Hình c: hai góc không đối đỉnh
Hình d: hai góc đối đỉnh
Hình e: hai góc không đối đỉnh
 * Hoạt động 4: Dựa vào hình vẽ tìm các cặp góc bằng nhau (6 phút)
-Cho Hs giải bài tập 7 SGK 
Ba đường thẳng xx'; yy'; zz’cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau
GV kết luận bài làm
HS lên bảng vẽ hình
HS giải: 
 ÐxOy = Ðx’Oy’; 
 ÐxOz = Ðx’Oz’;
 ÐxOy’= Ðx’Oy;
 ÐyOz = Ðy’Oz’;
ÐzOy’ = Ðz’Oy;
ÐxOz’ = Ðx’Oz;
ÐxOx’ = ÐyOy’= ÐzOz’= 1800
HS nhận xét
Bài 7 SGK trang 83:
 x z y’ 
 O
 y z’ x’
Các cặp góc bằng nhau là: 
 ÐxOy = Ðx’Oy’; 
 ÐxOz = Ðx’Oz’;
 ÐxOy’= Ðx’Oy;
 ÐyOz = Ðy’Oz’;
ÐzOy’ = Ðz’Oy;
ÐxOz’ = Ðx’Oz;
ÐxOx’ = ÐyOy’= ÐzOz’= 1800
 * Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Cho HS thực hiện yêu cầu bài 10 SGK
Hướng dẫn HS:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau (khác màu) lên giấy A4
Các em hãy thực hiện theo nhóm sau 2 Phút trả lời: phải gấp tờ giấy như thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Cách gấp: gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau
HS thực hiện theo nhóm 
Lần lượt hai HS lên thực hiện
HS nhận xét
 * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 -Làm bài 3 ; 6 SBT trang 74
	-Đọc nội dung bài học 2; giải ?1 SGK trang 83
	-Mang theo eke; thước kẻ có chia khoảng.
	-Ôn cách vẽ trung điểm.
	-Chuẩn bị tờ giấy thực hành ?1 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN7TUAN1 hng.doc