Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập bài ?5 (Sgk/22)

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')

? Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ.

? Hãy tính:

 - Luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x. Ký hiệu xn là tích của n thừa số x (n là 1số tự nhiên lớn hơn 1)

Công thức:

? Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.

?Bài tập: Tìm

 Với :

xm.xn = xm + n

 xm : xn = xm - n (x , m n) (xm)n = xm.n

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 7: 
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập bài ?5 (Sgk/22)
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')
? Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ.
? Hãy tính: 
- Luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x. Ký hiệu xn là tích của n thừa số x (n là 1số tự nhiên lớn hơn 1)
Công thức: 
? Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.
?Bài tập: Tìm 
Với : 
xm.xn = xm + n
 xm : xn = xm - n (x, m n) (xm)n = xm.n
* Đặt vấn đề: Để tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức luỹ thừa của 1 tích. Vậy công thức đó như thế nào cô cùng các em học bài hôm nay.
Hoạt động 2: Luỹ thừa của 1 tích (15')
1. Luỹ thừa của 1 tích
- Cho h/s làm ?1 Tính và so sánh.
a, (2,5)2 và 22.52
b, và 
- Hai học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở
? 1 (Sgk/21): Tính và so sánh
a, (2,5)2 và 22.52
Có (2,5)2 = 102 = 100
 22.52 = 4.25 = 100
Vậy (2,5)2 = 22.52
b, và 
Có 
Vậy 
- Nhận xét bài của bạn
- Nhận xét bài của bạn
? Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét: Muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa ta có thể làm như thế nào?
- Muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa ta nâng từng số lên luỹ thừa đó. Rồi nhân các kết quả tìm được. (Hoặc luỹ thừa của 1 tích bằng tích các luỹ thừa)
? Vậy (x.y)n = ? với 
* Công thức: (x.y)n = xn.yn 
- Công thức trên ta có thể c/m như sau:
? (x.y)n áp dụng định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên ta viết như thế nào?
 Với n > 0
- Áp dụng làm ? 2 Tính
? 2 (Sgk/21): Tính
- Gọi 2 em lên bảng thực hiện - cả lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét bài của bạn.
- 2 em lên bảng thực hiện - cả lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài hoàn chỉnh.
- Ở ? 2 ta đã áp dụng công thức theo chiều từ phải sang trái vậy công thức được áp dụng theo cả 2 chiều.
Luỹ thừa của một tích
(x.y)n = xn.yn 
Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ.
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương (12')
2. Luỹ thừa của một thương:
- Cho h/s làm ? 3 Tính và so sánh
? 3 (Sgk/21)
a. và 
b. và 
- Cả lớp làm vào vở - Hai học sinh lên bảng làm.
a. và 
Vậy: 
b. và 
Vậy . 
- Nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh. Nói rõ từng bước biến đổi.
- Nhận xét bài của bạn.
? Qua 2 ví dụ hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của 1 thương có thể tính như thế nào?
Luỹ thừa của 1 thương bằng thương các luỹ thừa
? 
* Công Thức:
- Cách c/m công thức này cũng tương tự như c/m công thức luỹ thừa của 1 tích.
- Hãy chứng minh công thức đó: 
- Nói tính 2 chiều của công thức
Luỹ thừa của một thương
Chia 2 luỹ thừa cùng số mũ.
- Cho h/s làm ? 4 Tính
- 3 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
Nhận xét bài của bạn
? 4 (Sgk21): Tính
- Nhận xét bài của bạn
- Nhận xét bài của bạn
a, 
b, 
c, 
Nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh.
chốt lại: Luỹ thừa của 1 thương 
Hoạt động 5: củng cố - Luyện tập (8')
? Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào?
Muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm như thế nào?
- Cho h/s làm ?5 Tính
? 5 (Sgk/22): Tính
- Phát phiếu học tập: Thực hiện phép tính:
(0,125)3. 83	 (-39)4: 134
- Hoàn thiện phiếu học tập
a, (0,125)3. 83 = (0,125.8)3
 = 13 
 = 1
b, (-39)4: 134 = (-39:13)4
 = - 34 
 = 81
* Hướng dẫn về nhà (2')
- Học lí thuyết: Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa trong 2 tiết.
- Làm bài tập: 34, 35, 36, 37, 38 (Sgk/22); Bài 44, 45 (SBT/10)
- Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 37 (Sgk/22). Tính giá trị các biểu thức sau:
. Đưa về cùng cơ số, áp dụng công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 thương để làm.
	- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc