Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của trung thực và vì sao cần phải trung thực.

2- Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và không trung thực trong cuộc sống.

B- Nội dung: - Khái niệm trung thực.

 - Biểu hiện của trung thực.

 - ý nghĩa của trung thực.

C- Phương tiện và tài liệu:

 Sưu tầm các mẫu chuyện về tính trung thực.

D- Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu tình huống, giải quyết vấn đề.

E- Các hoạt động dạy học:

* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

 Đánh dấu ì vào ٱ đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện tính giản dị.

 ٱ Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.

 ٱ Tác phong gọn gàng lịch sự.

 ٱ Sống chan hòa với bạn bè.

 

doc 74 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	Sống giản dị.
Ngày soạn:
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:	Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao phải sống giản dị.
2- Thái độ: 
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
3- Kĩ năng:
Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị.
B- Nội dung:
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của lối sống giản dị.
- Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt giản dị với hành vi cẩu thả.
C- Phương tiện và tài liệu: 	Tranh ảnh, mẫu chuyện, thơ, ca dao.
D- Phương pháp:	Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết tình huống.
E- Các hoạt động dạy học:
	* ổn định lớp:
	* Bài mới:
- GV cho học sinh đọc truyện.
? Tìm hiểu chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác.
? Em có nhận xét về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác.
? Hãy tìm ví dụ khác về sự giản dị ở lớp , trường.
? Biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị.
? Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị?
? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
I- Truyện đọc:
“Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”
1. Ăn mặc, lời nói, tác phong.
- Bộ quần áo KaKi, mũ vãi, dép cao su.
- Cười đôn hậu, vẫy tay chào mọi người.
- Thái độ thân mật, “Tôi nói đồng bào nghe rõ không”.
2. Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kỳ.
Thái độ chấn tĩnh, cởi mở, lời nói dễ hiểu, gần gũi với mọi người.
- Học sinh bộc lộ.
- Học sinh thảo luận nhóm (2 nhóm)
II- Nội dung bài học:
1- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của GĐ - XH Biểu hiện: Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu cách.
2- ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.
III- Luyện tập:
1- Bức tranh 1.
2- 2,5	
	Tình huống: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình.
G- Hướng dẫn học sinh học bài:
	- Làm bài, nắm vững nội dung.
	- Tìm hiểu bài trung thực.
Bài 2: Tiết 2:	Trung thực
Ngày soạn:	
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:	Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của trung thực và vì sao cần phải trung thực.
2- Thái độ: 	Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và không trung thực trong cuộc sống.
B- Nội dung:	- Khái niệm trung thực.
	- Biểu hiện của trung thực.
	- ý nghĩa của trung thực.
C- Phương tiện và tài liệu:
	Sưu tầm các mẫu chuyện về tính trung thực.
D- Phương pháp:	Thảo luận nhóm, nêu tình huống, giải quyết vấn đề.
E- Các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
	Đánh dấu ì vào ٱ đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện tính giản dị.
	ٱ Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.
	ٱ Tác phong gọn gàng lịch sự.
	ٱ Sống chan hòa với bạn bè.
* Bài mới:
- GV cho học sinh đọc truyện.
? Ba sa man tơ đã đối xử với Mi Ken lăng giơ như thế nào?
? Vì sao Bara mantơ có thái độ như vậy?
? Trước việc làm của Bara mantơ thì Mi Ken lăng giơ có thái độ như thế nào?
? Vì sao Mi Ken Lăng giơ xử xự như vậy?
? Theo em, ông là người thế nào?
? Thế nào là trung thực?
? Trung thực có những biểu hiện nào?
- GV cho học sinh tìm hiểu.
? Nêu những biểu hiện tính trugn thực trong học tập, trong quan hệ với mọi người:
? Tìm biểu hiện trái với trung thực?
? Người trung trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo như thế nào?
? Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực, cho ví dụ cụ thể.
? Trung thực có ý nghĩa gì?
GV cho học sinh giải thích câu tục ngữ.
I- Truyện đọc:
Sự thông minh, chính trực của
- Không ưu thích , kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp.
- Sợ danh tiếng Mi Ken lăng giơ lấn át mình, oán hận, tức giận.
- Công khai đánh giá cao Bara man tơ là người vĩ đại.
Tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc.
-> Trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực.
II- Nội dung bài học:
1- Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí.
2- Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm, nhận lỗi.
Học sinh bộc lộ.
(Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn.
KHông nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm)
Học sinh bộc lộ:
(dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật)
(- Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào đúng nói không phải nghĩ lí do, không nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt.)
- Búc sĩ, nói dối kẻ địch, kẻ xấu
3- ý nghĩa:
Đức tính cần thiết quý báu, nâng cao phẩm giá, mọi người tin yêu quý trong.
III- Luyện tập:
1- 	4, 5, 6
GV sắm vai:	Trên trường về nhà, 2 bạn Anh và Hà nhặt được 1 chiếc ví trong đó có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau về chiếc ví -> mang ra đồn công an.
G- Hướng dẫn học sinh học bài:
Bài 3: Tiết 3:	Tự trọng
Ngày soạn:
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:	Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2- Thái độ: 	Học sinh có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3- Kỹ năng: 	Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
	Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
B- Nội dung:
	- Khái niệm và biểu hiện của tính tự trọng.
	- ý nghĩa và cách rèn luyện của tính tự trọng.
C- Tài liệu và phương tiện:	Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ.
D- Các hoạt động dạy học:
* ổn đinh lớp, kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là trung thực? Biểu hiện của trung thực.
? Làm bài tập (đ) SGK đ
* Bài mới: 
- GV cho học sinh đọc phân vai.
- GV chia nhóm thảo luận.
? H/đ Rpp be qua câu chuyện trên?
? Vì sao Rô be lại nhờ em trả lại tiền cho khách?
? Em có nhận xét gì về hành động của Rô be?
? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
Hành động của Rô be tác động đến tác giả như thế nào?
? Thế nào là tự trọng?
Người tự trọng có những biểu hiện gì?
- GV: Cho H/S phân 2 nhóm.
Biểu hiện tính tự trọng và hành vi trái với tự trọng?
+ KHông quay cop, giữ đúng lời hứa dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lĩh sự, giữ chữ tín, kính trọng thầy cô, làm tròn chữ hiếu.
+ Sai hẹn, sống buông thả, suồng sã không biết ăn năm xấu hổ, nịnh bộ luồn cúi, bắt nạn người khác, sống luộm thuộm, dối trá?
? Tự trọng có ý nghĩa gì?
Học sinh thảo luận.
? Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình, xã hội?
- Cá nhân: Nghiêm khắc với bản thân có ý chí tự hoàn thiện.
? Gia đình: Hạnh phúc, bình yên, không ảnh hưởng đến thanh danh.
- XH: Cuộc sống tươi đẹp, có văn hóa, văn minh.
- GV: Cho h/s giải thích câu tục ngữ.
I- Truyện đọc:
Một tâm hồn cao thượng.
Hành động: Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diêm.
Bị xe chết, bị thương -> Nhờ em trả tiền cho khách.
- Vì: Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền, không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình.
- Có ý thức trách nhiệm cao.
Giữ đúng lời hứa, tôn trong người khác và tôn trọng chính mình.
- Tự trọng 
Thay đổi tình cảm của tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và nhận nuôi em Sác lây.
II- Nội dung bài học:
1- Khái niêm: Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm chất, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội.
2- Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ.
3- ý nghĩa:
Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực, nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng quý mến.
III- Luyện tập:
	1- 1, 2
C- Hướng dẫn học bài:
Bài 4 tiết 4:	Đạo đức và kỷ luật
Ngày soạn: 
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: 	Giúp học sinh hiểu thế nào là đạo đức, kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức, kỷ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức, kỷ luật.
2- Thái độ: 	Tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật.
3- Kĩ năng: 	Biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng. 
B- Nội dung:
Chỉ cho học sinh thấy rõ mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật
C- Tài liệu và phương tiện: 	Tranh ảnh, giấy bút dạ. 
D- Các hoạt động dạy – học:
* ổn định lớp, kiểm tra 15 phút
I- Trắc nghiệm:
Cho biểu hiện sau đây, em hãy xác định nó thuộc đức tính gì? (Đánh dấu x vào sống giản dị, đánh dấu + vào tính trung thực, đánh dấu – và đức tính tự trọng).
ٱ Giữ đúng lời hứa.
ٱ Bóp méo sự thật
ٱ Không biết ăn năn, xấu hổ.
ٱ Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
ٱ Sống hòa hợp với mọi người.
II- Tự luận
Thế nào là trung thực? Tính trung thực có biểu hiện gì? 
* Đáp án và biểu điểm.
I- (4 điểm)	1- ٱ
2- ٱ
3- ٱ
4- ٱ
5- ٱ
II- (6 điểm):	(3 điểm) Khái niệm trung thực.
(3 điểm) Biểu hiện .
* Bài mới
- Giáo viên cho học sinh đọc truyện.
? Tìm những chi tiết chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao?
? Những việc làm thể hiện anh biết trăm lo đến cuộc sống của mọi người và trách nhiệm cao trong công việc.
? Anh Hùng là người có đức tính gì?
? Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì?
? Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? 
? Sống theo chuẩn mực đạo đức và chấp hành tốt kỉ luật sẽ có ý nghĩa gì?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.
III- Luyện tập.
1- 1,3,4,5,6,7
Ba Tuấn là người có đạo đức và GV đưa tình huống học sinh sắm vai.
Một học sinh đi học muộn đầu tóc, vẻ vẻ hốt hoảng, phản ứng của cô giáo.
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học và làm bài
- Chuẩn bị bài 5
I- Truyện đọc:
Một tấm gương tận tụy vì việc chung
- Chấp hành tốt các quy định về bảo hộ lao động, đi đúng giờ giấc, mùa mưa trực 24/24.
- Học sinh bộc lộ.
- Học sinh bộc lộ.
II- Nội dung bài học
1- Đạo đức: Là chuẩn mực xã hội thể hiện trong ứng xử giữa người với người, với công việc, với thiên nhiên, môi trường.
Kĩ luật: là những quy định chung của một tập thể, yêu cầu mọi người phải tuân theo, đạt hiệu quả cao trong công việc.
2- Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ.
3- ý nghĩa: Con người cảm thấy thanh thản, được mọi người tôn trọng.
ý thức kỉ luật:
Quần áo xộc xệch, chân đi dép lê ???? Các bạn 
Bài 5 Tiết 5-6	Yêu thương con người
Ngày soạn: 
A- Mục tiêu cần đạt được
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc đó.
2- Thái độ: Rèn luyện cho học sinh biết quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác với con người.
3- Kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người.
B- Nội dung và phương pháp:
- Nội dung: 	Học sinh hiểu yêu thương con người là sống nhân ái, vị tha, gần gủi, cảm thông, chia sẻ
Phương pháp: 	Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại.
C- Các tài liệu và phương tiện:
Bài tập tình huống: SGK, SGV, tục ngữ.
D- Cá ... m chủ tich.
- Là thành quả của cuộc cách mạng T8/1945 do ĐCS lãnh đạo.
- Ngày 2/7/1976, Quốc hội nước VN đã quyết định đổi tên nước là CHXHCNVN.
Vì: Chiến dịch HCM lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Do ĐCSVN lãnh đạo.
II- Nội dung bài học:
1- Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
2- Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo.
Tiết 30: Gv tiểu kết tiết 29: 
 Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân., do ĐCS lãnh đạo, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời cần thể hiện đoàn kết, hữu nghị.
- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ trong SGK. ? Bộ máy nhà nước được chia thành mấy cấp?
4 cấp.
? Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm có những cơ quan nào?
? Bộ máy nhà nước cấp tỉnh – thành phố gồm có những cơ quan nào?
? Bộ máy nhà nước cấp huyện (Quận, thị xã) gồm có những cơ quan nào?
? Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
? Bộ máy nhà nước gồm có những loại cơ quan nào?
? Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào?
? Cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào?
? Các cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào?
? Cơ quan Kiểm sát gồm những cơ quan nào?
? Chức năng (nhiệm vụ của cơ quan Quốc Hội) Chính phủ, HĐND, UBND.
(GV chia nhóm mỗi nhóm 1 vấn đề)
? Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?
? HĐND là cơ quan quyền lực địa phương? Vì sao?
? UBND là cơ quan chấp hàng của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước địa phương? Vì sao?
? Bộ máy nhà nước bào gồm cơ quan nào?
Quyền và nghĩa vụ của Công dân?
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Quốc hội, chính phủ, tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân: Các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan xét xử, Các cơ quan kiểm sát. 
- Quốc hội: HĐND tỉnh (TP), HĐND huyện (quận, thị xã), HĐND xã (phường, thị trấn).
- Chính phủ: UBND tỉnh (TP), UBND huyện (quận, thị xã), UBND xã ().
3- Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:
- Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.
- Cơ quan hành chính nhà nước.
- Cơ quan xét xử.
- Cơ quan kiểm sát.
4- Quyền và nghĩa vụ công dân:
- Quyền: Làm chủ, giám sát, góp ý kiến.
- Nghĩa vụ:
+ THực hiện chính sách pháp luật.
+ Bảo vệ cơ quan nhà nước.
+ Giúp cơ quan nhà nước thi hành công vụ.
III- Bài tập:
	GV hướng dẫn HS làm.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Học và làm bài.
	- Chuẩn bị bài 18.
D. Rút kinh nghiệm
Kiểm tra của tổ chuyên môn
.
.
Ngày tháng 4 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Hiền
Ngày soạn 15 tháng 4 năm 2011
Tiết 31, 32
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
 (Xã, phường, thị trấn)
A- Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 Giúp HS hiểu được bộ máy Nhà nước cơ sơ gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan Nhà nước cấp cơ sơ.
2. Kĩ năng: 
 Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách.
3. Thái độ:
 Giúp và giáo dục HS biết Xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương. 
B. Chuẩn bị của Gv - HS
 	- Tổ chức trò chơi, sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở.
c. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	? Bộ máy Nhà nước chia làm mấy cấp? Có mấy cơ quan? Đó là cơ quan nào?
2. Bài mới:	
Hoạt động của GV - HS
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào?
? Giải thích tình huống T60.
? HĐND xã () do ai bầu ra? Có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
? UBND xã () do ai bầu ra? Có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
- GV tổ chức HS làm bài tập.
? HĐND và UBND xã là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào?
? HĐND xã do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
Nội dung kiến thức, ghi bảng
I- Tình huống:
- HS thảo luận.
- HS thảo luận.
- HS bộc lộ.
- HS thảo luân.
II- Nội dung bài học:
1- HĐND và UBND xã là cơ quan ??? nhà nước cấp cơ sở.
2- HĐND do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về: ổn định kinh tế, nâng cao đời sống, cũng cố quốc phòng an ninh.
Tiết 32: GV tiểu kết tiết 31: Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về: ổn định kinh tế, nâng cao đời sống, cũng cố quốc phòng an ninh.
- GV tổ chức HS làm bài tập.
- GV đặt câu hỏi ôn lại bài tiết trước.
- Em hãy kể một số việc mà gia dình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã.
? UBND xã () do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?
- GV tổ chức cho HS làm bài b SGK.
? CD có trách nhiệm đối với bộ máy nhà nước.
- GV cho HS làm một số tính huống.
- GV gọi lạ HS đọc i nội dung bài học.
- GV đọc một số tư liệu tham khảo.
- GV tổ chức HS sắm vai: Tệ nạn (số đề, rượu
- HS bộc lộ.
3- UBND xã do HĐND bầu ra có nhiệm vụ chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Chúng ta cần:
Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật, chính quyền địa phương.
III- Luyện tập:
	C/ 	A1, A5, A6, A7, B2
	A2, A3 – B1
	A7 –> B4
	A8 -> B3
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Học và làm bài.
	- Chuẩn bị bài ôn tập.
D. Rút kinh nghiệm
Kiểm tra của tổ chuyên môn
.
.
Ngày tháng 4 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Hiền 
Ngày soạn 15 tháng 4 năm 2011
Tiết 33
ôn tập học kì II
A- Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 Giúp HS ôn kiến thức tqừ bài Quyền tự do tín ngưỡng.
2. Kĩ năng: 
 Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện bài ôn tập.
3. Thái độ:
 Giúp và giáo dục HS có tinh thần ôn tập. 
B. Chuẩn bị của Gv - HS
 	- Tổ chức trò chơi, 
c. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
2. Bài mới:	
Hoạt động của GV - HS
Gv hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dung kiến thức trong chương trình GVCD 7 học kì II
? Thế nào tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan? 
- GV cho HS làm bài b, e, g.
? Việc gia đình em thờ cúng tổ tiên hay theo thiên chúa có phải phụ thuộc vào chính quyền địa phương hay không?
? Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì?
? Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo?
? Vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân?
? Nhà nước ta do ai lãnh đạo?
? So sánh bản chất của nhà nước XHCN với nhà nước tư bản?
(GV cho HS thào luận nhóm)
? Bộ máy nhà nước gồm có những loại cơ quan nào?
? Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào?
? Cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào?
? Các cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào?
? Cơ quan Kiểm sát gồm những cơ quan nào?
? Chức năng (nhiệm vụ của cơ quan Quốc Hội) Chính phủ, HĐND, UBND.
(GV chia nhóm mỗi nhóm 1 vấn đề)
? Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?
? HĐND là cơ quan quyền lực địa phương? Vì sao?
? UBND là cơ quan chấp hàng của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước địa phương? Vì sao?
? Bộ máy nhà nước bào gồm cơ quan nào?
Nội dung kiến thức, ghi bảng
I- Nội dung ôn tập
1: là lòng tin vào điều thần bí. VD: Tin vào thần linh, thượng đế.
Tôn giáo: Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức VD: Đạo phật, Đạo thiên chúa giáo
Mê tín dị đoan: Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu.
VD: Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép
- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, điền thờ.
- KHông được bài xích gây mất đoàn kết chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.
Nhà nước XHCN
- Của dân, do dân, vì dân.
- ĐCS lãnh đạo.
- Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
- Đoàn kết, hữu nghị.
Nhà nước tư bản.
- Một số người đại diện cho giai cấp tư bản.
- Nhiều đảng chia nhau quyền lợi.
- Làm giàu giai cấp Tư sản.
- Chia rẽ, gây chiến tranh.
III- Luyện tập:
	GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập SGK
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Học và làm bài.
	- Chuẩn bị Kiểm tra học kì
D. Rút kinh nghiệm
Kiểm tra của tổ chuyên môn
.
.
Ngày tháng 5 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Hiền
......................................................................
Ngày soạn 2 tháng 5 năm 2011
Tiết 35
Thực hành ngoại khoá an tòn giao thông
A- Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Giúp HS hiểu một số qui định của pháp luật về an toàn giao thông, nguyên nhân của tai nạn giao thông hiện nay, hậu quả của việc không chấp qui định giao thông.
2. Kĩ năng: 
 Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện bài ôn tập.
3. Thái độ - ý nghĩa của việc thực hiện qui định đó, biết đánh giá hành vi của mình.
 B. Chuẩn bị của Gv - HS
 	- Tổ chức trò chơi, 
c. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
2. Bài mới:	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức, ghi bảng.
? Năm 2008 Nhà nớc ta có qui định mới về an toà giao thông nh thế nào?
? Đi đường như thế nào là đúng pháp luật?
GV cho HS thảo luận 2 phút và các em đứng tại chỗ trả lời.
?Nêu trách nhiệm của mình về việc bảo vệ an toàn giao thông?
?Em có nhận xét gì về giao thông hiện nay?
?Nêu nguyên nhân dẫn đến tai
?Nêu nhận xét của em về giao thông năm nay ở nớc ta và địa phơng nạn giao thông?
?Em tham gia giao thông nh thế nào?
GV treo tranh về tai nạn giao thông,đi đường trái pháp luật, cách thực hiện đúng ;pháp luật khi tham gia giao thông.
GV HS thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Nhóm 1 làm bài 1
Nhóm 2 làm bài 2
Nhóm 3 làm bài 3
Hết thời gian đại diện từng nhóm trả lời đ HS khác nhận xét đ GV củng cố.
I. Nội dung:
Tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm
1- Đi đờng đúng pháp luật.
- Đi về phía bên phải mình.
- Đi đúng phần đường, tránh về bên trái.
- Sang đường phải có tín hiệu xin đường.
- Đi đúng tốc độ qui định, đến các ngã ba, tư phải giảm tốc độ.
- Không được đi hàng 3- 4, không phóng nhanh, vượt ẩu, không được làm cản trở đường giao thông.v.v.
Số vụ tai nạn vẫn gia tăng
HS tự nêu.
- Xảy ra tai nạn nhiều.
- Do người tham gia giao thông.
- Do phương tiện không đảm bảo.
- Do đường.
- HS tự nêu.
 HS nêu ưu điểm và nhược điểm của mình khi tham gia giao thông.
2- Hớng dẫn xem tranh.
GV cho HS rút ra bài học.
II. Bài tập:
1- Bài 1:Hãy đóng vai diễn tiểu phẩm về an toàn giao thông?
2- Bài 2: Khi tham gia giao thông em cần có những hiểu biết gì?
3- Bài 3:Thi vẽ tranh về giao thông?
IV. Củng cố bài học:
HS khái quát lại bài học.
V. Hớng dẫn học ở nhà: 
 Qua bài học liên hệ vào việc làm thực tế hàng ngày của em.
D. Rút kinh nghiệm
Kiểm tra của tổ chuyên môn
.
.
Ngày tháng 5 năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Hiền

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(8).doc