Giáo án Đại Số Lớp 7 - Tiết 63 đến 64 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Hoan

Giáo án Đại Số Lớp 7 - Tiết 63 đến 64 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Hoan

A. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến.

- Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (5-7)

-

2. Dạy học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. (3 – 5)

Bài 63 (Tr 50 - SGK)

+ Chữa bài làm của học sinh hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.

+ Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.

+ Nhận xét bài làm của bạn sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập. Bài 63 (Tr 50 - SGK)

M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3

M(x) = x4 + 2x2 + 1

M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(-1)=(1)1+2.(-1)2+1=4

Ta có x4 0; x2 0 M (x) = x4 + 2x2 + 1 1

Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại Số Lớp 7 - Tiết 63 đến 64 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Hoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/1/2007	Ngày giảng: 22/1/2007
Tiết 63: Ôn tập Chương IV
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức và biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng.
Rèn kĩ năng nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm Hệ thống hoá lí thuyết về biểu thức đại số, về đơn thức, đơn thức đồng dạng. (2’-3’)
 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây” Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài lam của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Gợi ý học sinh kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Rèn luyện các kĩ năng nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng (8’ – 10’)
Cho đa thức f(x) = x2 – x
Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x = 0; 1
Chốt: các số 1; 0 khi thay vào đa thức f(x) đều làm cho giá trị của đa thức bằng 0 ta nói mỗi số 0; 1 là một nghiệm của đa thức f(x)
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Nêu khái niệm nghiệm đa thức
2. Bài tập
Bài 59 (Tr 49 - SGK)
5xyz . 15x3y2z = 45x4y3z2 
5xyz. 25 x4yz =125x5y2z2
5xyz .(-x2yz) = - 5 x3y2z2
5xyz.= -x2y4z2
Hoạt động 2: Ví dụ (8’ – 10’)
Cho học sinh kiểm tra lại các ví dụ đ rút ra cách kiểm tra một số có là nghiệm của một đa thức cho trước hay không?
Quan sát các ví dụ, có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức? Phát biểu chú ý (SGK / 47)
TLM: thay x=a vào f(x), nếu f(a)=0 thì a là nghiệm của f(x), còn nếu f(a)ạ0 thì a không là nghiệm của f(x)
TLM: một đa thức có thể có 1, 2, 3... nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
Bài 60 (Tr 49 - SGK)
Thời gian
1
2
3
4
Bể A
100+30
160
190
220
Bể B
0+40
80
120
160
Cả hai bể
170
240
310
380
b) Bể A: 100 + 30x
 Bể B: 40x
Bài 61 (Tr 49 - SGK)
Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh làm ?2
Gợi ý: cần quan sát để nhận biết nhanh giá trị nào trong ô có thể là nghiệm của đa thức (các số >0 nên chắc chắn nếu thay vào được f(x)>0 do đó chỉ còn lại số - khi đó mới thay vào)
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Chú ý: (SGK/ 47)
?1
x= -2; x = 0 và x = 2 có là nghiệm của đa thức x3 – 4x
vì (-2)3 – 4.(-2) = 0;
03 – 4.0 = 0;
23 – 4.2 = 0
?2
p(x) = 2x + có nghiệm là - 
Q(x) = x2 – 2x – 3 có nghiệm là: 3
Hoạt động 2: Luyện tập (8’ – 10’)
Bài tập (Trò chơi)
Bài 54 (Tr 48 - SGK)
Học sinh chọn hai số trong các số rồi thay vào để tính giá trị của P(x)
3. Luyện tập
Bài tập (Trò chơi)
Cho đa thức P(x)= x3–x. Viết hai số trong các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x)
Bài 54 (Tr 48 - SGK)
x=10 không phải là nghiệm của đa thức
P(x) = 5x + 
Với x=1 ị
Q(x) = 12 – 4.1 + 3 = 0
x=3 ị
Q(x) = 32 – 4.3 + 3 = 0
Vậy x=1; x=3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3
3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
 Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức, cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của f(x) hay không.
Bài tập 55 đến 57 (SGK - Tr 48,49) + các câu hỏi ôn tập chương IV
Ngày soạn:18/1/2007	Ngày giảng: 25/1/2007
Tiết 64: Ôn tập Chương IV (tiết 2) 
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến.
Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’)
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (3’ – 5’)
Bài 63 (Tr 50 - SGK)
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
Bài 63 (Tr 50 - SGK)
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
M(x) = x4 + 2x2 + 1
M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(-1)=(1)1+2.(-1)2+1=4
Ta có x4 ³ 0; x2 ³ 0 ị M (x) = x4 + 2x2 + 1 ³ 1
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.
Hoạt động 2: Rèn luyện các kĩ năng thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến (30’ – 32’)
Cho học sinh làm bài 55 (Tr 17 - SBT) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa thức.
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
2. Bài tập
Bài 55 (Tr 17 - SBT)
F(x)=x5–3x2+7x4–9x3+x2-x
F(x)=x5+7x4–9x3–2x2-x
G(x)=-x5+5x4 +4x2 -
F(x)+g(x)
 = 12x4–9x3+2x2-x-
Cho học sinh làm bài 56 (Tr 17 - SBT) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa thức.
Cho học sinh làm bài 57 (Tr 17 - SBT) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại nghiệm của đa thức.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
Trả lời:
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Trả lời:
F(x)=x5+7x4–9x3–2x2-x
+(-G(x))=+x5-5x4 -4x2 +
F(x)+(-g(x))
 =2x5+2x4–9x3-6x2-x+
Bài 56 (Tr 17 - SBT)
F(x)=-15x3+ 5x4 – 4x2 +8x2 – 9x3 – x4 +15 – 7x3
F(x)=5x4 – x4 + (-15x3 –9x3–7x3) + (-4x2 +8x2) + 15
F(x)=4x4–31x3+4x2+15
F(1)=4.14–31.13+4.12+15
F(1) = - 8
F(-1)=4.(-1)4 – 31(-1)3 +4.(-1)2 + 15
F(-1) = 54
Bài 57 (Tr 17 - SBT)
a) 3x–9 3
b) –3x- -
c) –17x–34 -2
d) x2–8x+12 6
e) x2–x+ 
Hoạt động 3: Luyện tập (30’ – 32’)
3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Xem lại các bài tập đã chữa, giờ sau kiểm tra một tiết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI_tiet_63_den_64.doc