Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5')

? Tính tổng 3 đa thức ở bài 47(Sgk – 45)?

 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1

+Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x

 H(x) = - 2x4 + x2 + 5

P(x) + Q(x) + H(x)

 = - 3x3 + 6x2 + 3x + 6

? Tính hiệu P(x) – Q(x) – H(x) ở bài 47 (Sgk – 45)?

 P(x) = 2x4 – 2x3 – x +1 - Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x

 H(x) = - 2x4 + x2 + 5

 = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x - 4

* Đặt vấn đề: Ta đã biết có hai cách để cộng hay trừ hai đa thức một biến. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng các cách đó để làm một số bài tập.

 Hoạt động 2: Ôn lại một số kiến thức cơ bản (3')

? Đa thức là gì? Bậc của đa thức được xác định như thế nào? - Đa thức là tổng của những đơn thức, nỗi đơn thức trong tổng là một hạng tử của đa thức

? Nhắc lại thế nào là đa thức một biến? Bậc của đa thức một biến? - Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến

- Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/3/2011
Ngày giảng:2/4/2011 - 7A,B,C
Tiết 62. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5') 
? Tính tổng 3 đa thức ở bài 47(Sgk – 45)?
P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
+Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
 H(x) = - 2x4 + x2 + 5
P(x) + Q(x) + H(x) 
 = - 3x3 + 6x2 + 3x + 6 
? Tính hiệu P(x) – Q(x) – H(x) ở bài 47 (Sgk – 45)? 
 P(x) = 2x4 – 2x3 – x +1 - Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
 H(x) = - 2x4 + x2 + 5
 = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x - 4 
* Đặt vấn đề: Ta đã biết có hai cách để cộng hay trừ hai đa thức một biến. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng các cách đó để làm một số bài tập.
 Hoạt động 2: Ôn lại một số kiến thức cơ bản (3')
? Đa thức là gì? Bậc của đa thức được xác định như thế nào?
- Đa thức là tổng của những đơn thức, nỗi đơn thức trong tổng là một hạng tử của đa thức
? Nhắc lại thế nào là đa thức một biến? Bậc của đa thức một biến?
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến
- Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức
? Muốn cộng hay trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo những cách nào?
- Thực hiện theo hai cách:
+ Cách 1:
B1: Bỏ dấu ngoặc
B2: Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp
B3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Hoạt động 2: Chữa bài tập (15')
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 49. Gọi 2 học sinh trả lời.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài tập 49 (Sgk – 46)
M = x2 – 2xy + 5x2 - 1
 = 6x2 – 2xy – 1
- Lưu ý: Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức.
N= x2y2 -y2 + 5x2 - 3x2 + 5
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 50 (Sgk - 46)
Đa thức M có bậc là 2
Đa thức N có bậc là 4.
+ Gọi 2 Hs đứng tại chỗ thực hiện câu a. 
+ Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện câu b
+ Gọi Hs khác nhận xét kết quả
Bài tập 50 (Sgk – 46)
a) Thu gọn đa thức:
N=15y3 +5y2 –y5 – 5y2–4y3–2y
 = – y5 + 11y3– 2y
M=y2 + y3 – 3y + 1– y2 + y5 - y3+7y5 
 = 8y5 – 3y + 1
- Lưu ý: Trước khi tính tổng hay hiệu của đa thức ta cần thu gọn mỗi đa thức; Khi viết đa thức người ta thường sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: 
N + M = 
=(-y5+11y3 - 2y) +(8y5-3y + 1)
=(-y5 + 8y5)+11y3+(-2y-3y)+1
= 7y5 + 11y3 - 5y + 1
N - M = 
=(-y5 + 11y3 - 2y) (8y5 -3y+1)
=(-y5 - 8y5)+11y3+(-2y +3y)-1
= - 9y5 + 11y3 + y - 1
Hoạt động 4: Giải bài tập(18')
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 52 (Sgk - 46)
Bài tập 52 (Sgk – 46)
Giải.
K? Muốn tính giá trị của đa thức P(x) tại các giá trị của x ta làm như thế nào?
- Lần lượt thay các gía trị đó vào đa thức rồi thực hiện phép tính.
* Tại x = - 1 ta có:
 P(-1) = (- 1)2 – 2. (- 1) – 8 
 = - 5
- Gọi 3 Hs lên bảng thực hiện tính 3 yêu cầu của bài.
* Tại x = 0 ta có:
 P(0) = 02 – 2. 0 – 8 = - 8
- Lưu ý: Khi tính giá trị của đa thức tại các giá trị đã cho của biến nếu đa thức chưa thu gọn thì ta cần thu gọn trước 
* Tại x = 4 ta có:
 P(4) = 42 – 2. 4 – 8 = 0
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 53 (Sgk - 46)
Bài tập 53 (Sgk – 46)
Giải
? Chỉ ra hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức?
- Hệ số cao nhất của đa thức 
P(x) – Q(x) là 4
- Hệ số tự do là -5
- Hệ số cao nhất của đa thức 
P(x) + Q(x) là -4
- Hệ số tự do là 5
P(x) – Q(x) = 
=( x5 – 2x4 + x2 – x + 1) –
 (6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5) 
= x5 – 2x4 + x2 – x + 1 – 6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5 
= 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x –5
- Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 vào bảng nhóm.
+ Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Yêu cầu các nhóm kiểm tra bài của nhóm khác.
+ GV chuẩn kiến thức.
Q(x) – P(x) = 
= (6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5) - 
- ( x5 – 2x4 + x2 – x + 1)
= 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5 - x5 + 2x4 - x2 + x – 1
= - 4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x +5
* Nhận xét: Các hệ số cùng bậc của hai đa thức tìm được là 2 số đối nhau.
* Hướng dẫn về nhà (2')
- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 39; 40; 41; 42 (SBT – 15)
 51(Sgk – 46)
- Đọc trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 62.doc