Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 50 (SGK)
-Gọi 2 học sinh lên bảng thu gọn đa thức N, M
-Gọi 2 học sinh khác lên bảng tính
-GV yêu cầu học sinh làm bài 51 (SGK)
-Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến ?
-Tính
(Tính theo cột dọc)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 52 (SGK)
-Viết ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại ?
-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của BT ?
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 53 (SGK)
-Tính
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
-Có nhận xét gì về hệ số của các đa thức vừa tìm được?
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 50 vào vở
-Hai học sinh lên bảng thu gọn 2 đa thức N, M
-Học sinh lớp nhận xét
-Hai học sinh khác lên bảng tính
-Học sinh làm tiếp bài 51 (SGK)
-Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức
-Hai HS lên bảng tính
-HS lớp nhận xét, góp ý
-HS làm tiếp bài tập 52
HS: Giá trị của đa thức P(x) tại là P(-1)
-Ba HS lên bảng tính
-HS làm bài tập vào vở
Hai HS lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần
HS: Các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau
Bài 50 (SGK) Cho các đa thức:
a) Thu gọn các đa thức:
b) Tính:
Bài 51 (SGK) Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính:
Bài 52 (SGK) Tính GTBT của
tại :
a)
b)
c)
Bài 53 (SGK) Cho hai đa thức:
Ta có:
Và:
Nhận xét: Hệ số của các hạng tử cùng bậc của 2 hiệu trên là các số đối nhau
Ngày giảng: TIẾT 61 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến 2. Kĩ năng: - HS yÕu: TiÕp tôc rÌn kü n¨ng thu gän ®a thøc, s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc theo cïng 1 thø tù. - HS trung b×nh: RÌn kü n¨ng: Céng, trõ ®a thøc, bá dÊu ngoÆc, thu gän ®a thøc, s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc theo cïng 1 thø tù, biÕn trõ thµnh céng. - HS kh¸, giỏi: Thùc hiÖn céng, trõ ®a thøc, bá dÊu ngoÆc, thu gän ®a thøc, s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc theo cïng 1 thø tù, biÕn trõ thµnh céng thµnh th¹o, chÝnh x¸c. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Tính: và theo cột dọc. Biết: HS2: Chữa BT 48 (SGK) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức tìm được ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 50 (SGK) -Gọi 2 học sinh lên bảng thu gọn đa thức N, M -Gọi 2 học sinh khác lên bảng tính -GV yêu cầu học sinh làm bài 51 (SGK) -Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến ? -Tính (Tính theo cột dọc) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 52 (SGK) -Viết ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại ? -Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của BT ? GV yêu cầu học sinh làm bài tập 53 (SGK) -Tính -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -Có nhận xét gì về hệ số của các đa thức vừa tìm được? GV kết luận. Học sinh làm bài tập 50 vào vở -Hai học sinh lên bảng thu gọn 2 đa thức N, M -Học sinh lớp nhận xét -Hai học sinh khác lên bảng tính -Học sinh làm tiếp bài 51 (SGK) -Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức -Hai HS lên bảng tính -HS lớp nhận xét, góp ý -HS làm tiếp bài tập 52 HS: Giá trị của đa thức P(x) tại là P(-1) -Ba HS lên bảng tính -HS làm bài tập vào vở Hai HS lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần HS: Các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau Bài 50 (SGK) Cho các đa thức: a) Thu gọn các đa thức: b) Tính: Bài 51 (SGK) Cho hai đa thức: a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến b) Tính: Bài 52 (SGK) Tính GTBT của tại : a) b) c) Bài 53 (SGK) Cho hai đa thức: Ta có: Và: Nhận xét: Hệ số của các hạng tử cùng bậc của 2 hiệu trên là các số đối nhau 4. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 39 -> 42 (SBT) - Đọc trước bài: “Nghiệm của đa thức một biến” - Ôn lại: “Quy tắc chuyển vế”
Tài liệu đính kèm: