Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61, Bài 7: Đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61, Bài 7: Đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: - HS biết khái niệm đa thức một biến, bậccủa đa thức một biến.

2) Kĩ năng: - Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần.

3) Thái độ: - GD trình tự logic, nhanh nhẹn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống ví dụ, câu hỏi vừa sức, phấn màu.

- HS: Đọc bài mới, học bài cũ.

III. Phương pháp dạy học:

 - Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :

 7A2 :

 2. Kiểm tra bài cũ: (4) - Hãy viết một đa thức chỉ có một biến x.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15)

- GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu như thế nào là đa thức một biến.

- GV: Cho VD.

- GV: Giới thiệu cách đặt tên cho đa thức một biến và cách tính giá trị của đa thức một biến.

- GV: Hãy tính A(2), B(3)

- GV: Lưu ý cách tìm bậc của đa thức một biến giống như tìm bậc của đa thức thông thường. Hãy tìm bậc của hai đa thức trên.

- HS:Chú ý theo dõi.

- HS:Chú ý và cho VD.

- HS:Chú ý theo dõi.

- HS:Làm tại chỗ.

- HS:Chú ý theo dõi và tìm bậc của hai đa thức trên

 1. Đa thức một biến:

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức một biến.

VD: A(x) = 7x2 – 3x + 2 (biến x)

 B(y) = 5y3 – 4y + 3 (biến y)

Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến.

?1: A(2) = 7.22 – 3.2 + 2 = 24

 B(3) = 5.33 – 4.3 + 3 = 126

?2: Đa thức A(x) có bậc 2

 Đa thức B(y) có bậc 3

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 598Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61, Bài 7: Đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/03/2013
Ngày dạy : 01/04/2013
Tuần: 29
Tiết: 61
§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - HS biết khái niệm đa thức một biến, bậccủa đa thức một biến.
2) Kĩ năng: - Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần.
3) Thái độ: - GD trình tự logic, nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống ví dụ, câu hỏi vừa sức, phấn màu.
- HS: Đọc bài mới, học bài cũ.
III. Phương pháp dạy học:
	- Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 	
 7A2 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hãy viết một đa thức chỉ có một biến x.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
- GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu như thế nào là đa thức một biến.
- GV: Cho VD.
- GV: Giới thiệu cách đặt tên cho đa thức một biến và cách tính giá trị của đa thức một biến.
- GV: Hãy tính A(2), B(3)
- GV: Lưu ý cách tìm bậc của đa thức một biến giống như tìm bậc của đa thức thông thường. Hãy tìm bậc của hai đa thức trên.
- HS:Chú ý theo dõi.
- HS:Chú ý và cho VD.	
- HS:Chú ý theo dõi.
- HS:Làm tại chỗ.
- HS:Chú ý theo dõi và tìm bậc của hai đa thức trên
1. Đa thức một biến: 
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức một biến.
VD:	A(x) = 7x2 – 3x + 2 	(biến x)
	B(y) = 5y3 – 4y + 3	(biến y)
Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến.
?1:	A(2) = 7.22 – 3.2 + 2 = 24
	B(3) = 5.33 – 4.3 + 3 = 126
?2: 	Đa thức A(x) có bậc 2
	Đa thức B(y) có bậc 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (20’)
- GV: Giới thiệu chậm 2 cách sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến cho HS theo dõi
- GV: Lưu ý HS khi sắp xếp ta cần thu gọn đa thức.
- GV: Giới thiệu như thế nào là hằng số a, b, c,  thường gặp trong cách viết tổng quát của đa thức.
-> Nhận xét, chốt ý.
- GV: Cho HS thảo luận ?4
- GV: Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: (4’)
- GV: Giới thiệu thế nào là hệ số của một đa thức.
 Chốt ý.
- HS:Chú ý theo dõi.	
- HS:Đọc chú ý.
- HS:Chú ý theo dõi.
- HS:Thảo luận nhóm.
- HS:CÁC nhóm trình bày và nhận xét 
- HS:Chú ý theo dõi.
2. Sắp xếp một đa thức: 
VD: Sắp xếp đa thức:
P(x) = 3x5 – 2x + 4x3 – 5 + x2 ta được:
P(x) = 3x5 + 4x3 + x2 – 2x – 5 (giảm dần)
P(x) = –5–2x + x2 + 4x3 + 3x5 (tăng dần)
Chú ý: Trước khi sắp xếp đa thức, ta cần thu gọn đa thức đó.
?4: 
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
P(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4
P(x) = – x4 + 2x – 10
3. Hệ số: 
Xét đa thức: Q(x) = 5x2 – 2x + 1
5 là hệ số của lũy thừa bậc 2.
-2 là hệ số của lũy thừa bậc 1.
1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 (hệ số tự do)
4. Củng cố:
 	- Xen vào lúchọc bài mới.
5. Hướng dẫn và dặn dò (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 39, 40, 41 (GVHD).
	- Đọc trước bài 8.
6 Rút kinh nghiệm tiết dạy : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 29 tiet 61 DS7.docx