Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.

2. Kĩ năng

- Hs được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')

? Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?

? Chữa bài tập 29(Sgk- 40)

 - Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chúng và giữ nguyên phàn biến

 Bài 29 (Sgk - 40)

a) (x + y) + (x - y)

= x + y + x - y = 2x

b) (x + y) - (x - y)

= x + y - x - y = 0

* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã biết cách cộng trừ đa thức. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng quy tắc đó để làm một số bài tập.

Hoạt động 2: Chữa bài tập(15')

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 32b và bài 33a (Sgk - 40) Bài 32.b (Sgk - 40)

Giải

- Gọi hai học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở. b. Q - (5x2 xyz)

= xy + 2x2 3xyz + 5

Q = (xy + 2x2 -3xyz + 5)+(5x2 xyz)

= xy + 2x2 3xyz + 5 + 5x2 xyz

= (2x2 + 5x2)+(-3xyz xyz) + xy + 5

= 7x2 - 4xyz + xy + 5

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/3/2011
Ngày giảng:23/3/2011 -7A,B,C
Tiết 58. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
2. Kĩ năng
- Hs được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')
? Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
? Chữa bài tập 29(Sgk- 40)
- Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chúng và giữ nguyên phàn biến 
Bài 29 (Sgk - 40)
a) (x + y) + (x - y) 
= x + y + x - y = 2x 
b) (x + y) - (x - y) 
= x + y - x - y = 0 
* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã biết cách cộng trừ đa thức. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng quy tắc đó để làm một số bài tập.
Hoạt động 2: Chữa bài tập(15')
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 32b và bài 33a (Sgk - 40) 
Bài 32.b (Sgk - 40) 
Giải
- Gọi hai học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở.
b. Q - (5x2 xyz) 
= xy + 2x2 3xyz + 5
Q = (xy + 2x2 -3xyz + 5)+(5x2 xyz)
= xy + 2x2 3xyz + 5 + 5x2 xyz
= (2x2 + 5x2)+(-3xyz xyz) + xy + 5
= 7x2 - 4xyz + xy + 5
Bài 33.a (Sgk - 40) 
Giải
M + N 
= (x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 + x3) 
+ (3xy3 x2y + 5,5x3y2)
= x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 + x3 + 3xy3 + x2y + 5,5x3y2
= (x2y x2y) + (0,5xy3 + 3xy3) + 
(- 7,5x3y2 + 5,5 x3y2) + x3
= 3,5xy3 2x3y2 + x3
- Dạng 1: Tính tổng, hiệu hai đa thức.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 35(Sgk – 40).
Bài 35 (Sgk - 40) 
Giải
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hs dưới lớp tự làm vào vở.
a. M+N = 
(x2- 2xy + y2) + (y2 + 2xy+ x2+ 1)
=(x2+x2)+(-2xy+2xy)+(y2+y2)+ 1
 = 2x2 + 2y2 + 1
- Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước.
b.M – N
= (x2- 2xy+y2)-(y2 + 2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 – 1
=(x2–x2)+(-2xy–2xy)+(y2–y2)– 1
= - 4xy – 1
Hoạt động 3: Giải bài tập(24')
- Dạng 2: Rút gọn đa thức. Tính giá trị của đa thức tại các giá trị đã cho của biến.
- Yêu cầu hs nghiên cứu bài 36 (Sgk – 41)
Bài 36 (Sgk - 41) 
Giải
K? Nêu yêu cầu của bài? Có nhận xét gì về các đa thức đã cho? Nêu cách làm câu a?
- Rút gọn đa thức rồi thay các giá trị đã cho của biến vào đa thức thu gọn.
a. 
A=x2+2xy–3x3+2y3+3x3–y3 
 = x2 + 2xy + y3
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn:
- HD câu b viết dưới dạng:
 xnyn = (xy)n 
Thay x.y = (-1).(-1) = 1 vào biểu thức viết gọn rồi tính.
x2 + 2xy + y3 
= 52 + 2.5.4 + 43 = 129
Vậy giá trị của đa thức A tại 
x = 5 và y = 4 là 129.
b. B =xy–x2y2+ x4y4 – x6y6 + x8y8 
=xy–(xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 (*)
Ta có xy = (-1).(-1) = 1 nên thay xy = 1 vào (*) ta được: 
xy–(xy)2+(xy)4–(xy)6+(xy)8 
= 1-12+14-16+18
= 1-1+1-1+1 = 1
Vậy giá trị của biểu thức B tại x= -1 và y = -1 là 1.
- Dạng 3: Tìm đa thức bằng cách tính tổng, hiệu của hai đa thức.
- Yêu cầu hs nghiên cứu bài 38 (Sgk - 41).
Bài 38 (Sgk - 41)
Giải
? Muốn tìm đa thức C trong mỗi câu ta làm như thế nào?
- Câu a: Tìm C bằng cách lấy 
A + B
Câu b: Tìm C bằng cách:
 C + A = B 
 C = B – A
a) C = A + B 
=(x2-2y+xy+1)+(x2+ y – x2y2 – 1)
= x2-2y+xy+1+x2+y–x2y2 -1
= 2x2 – y + xy – x2y2
b) C + A = B 
 C = B – A 
=(x2+y-x2y2–1)- (x2- 2y+ xy + 1)
= x2+y–x2y2–1-x2+2y-xy -1
= 3y – x2y2 – xy - 2
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
K? Tìm bậc của mỗi đa thức vừa tìm được?
- a. Bậc 4
b. Bậc 4
* Tổ chức trò chơi:
Bài 37 (Sgk - 41) (6')
- HS thi các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử. Trong cùng thời gian 2 phút nhóm nào viết đúng yêu cầu của đề bài và được nhiều đa thức nhất thì nhóm đó thắng.
- HS thi các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử. 
VD: x3 - y2 + 1
 2xy2 + xy + x2 ; 
- Nhận xét bài làm của các nhóm – chấm điểm.
- Chốt lại các bước cộng hay trừ hai đa thức.
* Hướng dẫn về nhà (2')
- Xem kỹ các bài đã chữa.
- BTVN: 31, 32, 33 (SBT - 14)
- Hướng dẫn bài 33 (SBT - 14): Làm tương tự như bài 36 (Sgk)
- Đọc trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58.doc