Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết cộng, trừ đa thức.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc có dấu “- ”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5')

? Chữa bài tập 27(Sgk - 38)? Bài tập 27(Sgk - 38)

P=

Thay x = 0,5 và y = 1 vào P thu gọn ta được:

Vậy tại x = 0,5 và y = 1 giá trị của đa thức P là

 

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/3/2011
Ngày giảng:22/3/2011 - 7A,B,C
Tiết 57. 
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cộng, trừ đa thức.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc có dấu “- ”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.	
3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5') 
? Chữa bài tập 27(Sgk - 38)?
Bài tập 27(Sgk - 38) 
P= 
Thay x = 0,5 và y = 1 vào P thu gọn ta được:
Vậy tại x = 0,5 và y = 1 giá trị của đa thức P là 
? Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì?
? Chữa bài tập 25a(Sgk - 38)
- Định nghĩa đa thức: là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 
 - Định nghĩa bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn củ đa thức đó. 
Bài tập 25(Sgk - 38)
a) 
Bậc của đa thức là 2 
* Đặt vấn đề: GV: Gọi 1 Hs đứng tại chỗ bỏ dấu ngoặc trong các trường hợp sau:
(3 + 5 – 7 – 1 + 6) = ?
- (4 + 3 – 6 - 9 + 2) = ?
- Nhấn mạnh thêm trường hợp ngược lại đưa vào dấu ngoặc.
- Muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: Cộng hai đa thức (10')
1. Cộng hai đa thức:
 * Bài toán 1: Cho 
M = 5x2y + 5x – 3
- Cho hai đa thức M và N. Nghiên cứu (Sgk – 39) để biết cách cộng hai đa thức này.
Tự n/c cá nhân trong Sgk
N = xyz – 4x2y + 5x - 
 Tính M + N = ? 
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày lại cách cộng hai đa thức trên. Hs dưới lớp gấp Sgk lại và tự làm vào vở.
 Giải:
- Gọi hs nói rõ áp dụng kiến thức nào để thực hiện từng bước.
M+N =
= (5x2y + 5x -3) + (xyz – 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x - 
- Giới thiệu đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M và N.
= (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-3)
 = x2y +10x + xyz - (*)
Đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M và N.
- Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 và lên bảng làm.
1 hs lên bảng thực hiện
? 1 (Sgk - 39)
- Gọi hs khác nhận xét. Sau đó Gv chốt lại cách làm:
- Để cộng hai đa thức ta tiến hành qua các bước sau:
+ B1: Bỏ ngoặc
+ B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
+ B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức (13')
2. Trừ hai đa thức:
- Muốn trừ hai đa thức ta làm như thế nào? Hãy nghiên cứu Sgk mục 2 - T39 để tìm hiểu cách trừ hai đa thức.
* Bài toán 2: 
 Cho P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
 Q = – 4x2y + 5x - 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải, hs dưới lớp gấp Sgk vào và tự làm vào vở.
 Tính P – Q = ?
 Giải:
P- Q 
= (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (-4x2y+5x -)
= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 + 4x2y -5x + 
= (5x2y+4x2y) - 4xy2 + (5x+5x) + (3+)
K?Qua bài toán trên, em hãy cho biết muốn trừ hai đa thức ta phải thực hiện qua những bước nào?
- Qua 3 bước:
B1: Bỏ dấu ngoặc
= 9x2y - 4xy2 - xyz - (**)
B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
 Đa thức (**) gọi là hiệu của đa thức P và Q
B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước và khi đưa vào dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. Sau này khi đã làm thành thạo ta có thể tính nhẩm bỏ qua bước1, bước 2.
- Yêu cầu hs nghiên cứu 
? 2
? 2 (Sgk - 40)
- Gọi 1 Hs đứng tại chỗ lấy hai đa thức. Sau đó yc hs hoạt động nhóm thực hiện tìm hiệu 2 đa thức ấy.
Giải
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - đối chiếu bài làm của các nhóm, chỉ rõ sai lầm của Hs (nếu có).
Hoạt động 3: Áp dụng (10')
3. Áp dụng 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 31 (Sgk - 40).
Bài tập 31(Sgk - 40)
 M+N 
=(3xyz–3x2+5xy–1)+(5x2+xyz–5xy+3- y)
=3xyz–3x2 +5xy – 1+ 5x2 + xyz – 5xy +3y
= (3xyz +xyz) +(-3x2+5x2) +(5xy -5xy) -y +(- 1 +3)
= 4xyz + 2x2 - y + 2
? Nêu các yêu cầu của bài?
- Tính M + N = ?
 M – N = ?
 N – M = ?
M –N 
=(3xyz–3x2+5xy–1)-(5x2 +xyz–5xy3-y)
=3xyz–3x2+5xy –1-5x2 - xyz + 5xy -3 +y
=(3xyz–xyz)+(-3x2–5x2)+(5xy+5xy)+y
+(- 1 – 3)
= 2xyz - 8x2 + 10 xy + y - 4
- Gọi 3 hs lên bảng tính. Dưới lớp tự làm ra nháp.
N-M=(5x2+xyz–5xy+3–y)-(3xyz-3x2+5xy – 1)
=5x2+xyz –5xy+3 –y-3xyz +3x2 - 5xy + 1
= (5x2 +3x2) +(xyz – 3xyz)+(-5xy –5xy) –y +(3 + 1)
= - 2xyz + 8x2 - 10xy - y + 4
K? Em có nhận xét gì về hiệu của M – N và hiệu của N – M?
- Các hạng tử trong 2 đa thức giống nhau chỉ khác nhau về dấu.
* Hướng dẫn về nhà (2')
- Nắm chắc các bước cộng, trừ đa thức.
- Lưu ý quy tắc bỏ dấu ngoặc và ngược lại.
- BTVN: 29; 30; 32; 33; 34 (sgk – 40)
- HD Bài 32 (Sgk - 40): áp dụng quy tắc chuyển vế rồi cộng, trừ đa thức.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 57.doc