Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 56: Đa thức - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 56: Đa thức - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đa thức

-GV đưa hình 36 (SGK) lên bảng

-Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ?

-Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đó?

-Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao?

-GV giới thiệu về đa thức

-Thế nào là một đa thức ?

-Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ?

-GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức

-GV yêu cầu học sinh làm ?1

-Một đơn thức có phải là đa thức không ?

GV kết luận. -HS quan sát h.vẽ, viết biểu thức tính diện tích của hình

-Mỗi dãy lấy ví dụ về 3 đơn thức, rồi lập tổng các đơn thức vừa tìm được

HS: Không phải là đơn thức. Vì trong biểu thức có chứa thêm phép toán +, -, thực hiện trên các biến

HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức

HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử 1. Đa thức:

VD: Cho các biểu thức sau:

 -> Là các ví dụ về đa thức

*Định nghĩa: SGK

*Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 56: Đa thức - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 56 ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s nhËn biÕt ®­îc ®a thøc th«ng qua mét sè vÝ dô cô thÓ.
- BiÕt thu gän ®a thøc, t×m bËc cña ®a thøc.
2. Kĩ năng:
- HS yÕu: NhËn biÕt ®a thøc
- HS trung b×nh: RÌn luyÖn kü n¨ng céng, trõ ®¬n thøc ®ång d¹ng, thu gän ®a thøc vµ t×m bËc cña ®a thøc.
- HS kh¸, giỏi: Häc sinh thùc hiÖn thµnh th¹o thu gän ®a thøc, t×m bËc cña ®a thøc.
3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ về các đơn thức.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức
-GV đưa hình 36 (SGK) lên bảng
-Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ?
-Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đó?
-Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao?
-GV giới thiệu về đa thức
-Thế nào là một đa thức ?
-Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ?
-GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
-Một đơn thức có phải là đa thức không ?
GV kết luận.
 -HS quan sát h.vẽ, viết biểu thức tính diện tích của hình
-Mỗi dãy lấy ví dụ về 3 đơn thức, rồi lập tổng các đơn thức vừa tìm được
HS: Không phải là đơn thức. Vì trong biểu thức có chứa thêm phép toán +, -, thực hiện trên các biến
HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức
HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử
1. Đa thức:
VD: Cho các biểu thức sau:
 -> Là các ví dụ về đa thức
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
Hoạt động 2:Thu gọn đa thức
GV: Cho đa thức:
-Đa thức có mấy hạng tử ? Có những hạng từ nào đồng dạng với nhau không?
-Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức
-GV giới thiệu đa thức thu gọn của đa thức trên
-Yêu cầu HS làm bài tập 25 và ?3 (SGK) Thu gọn đa thức
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
-Cho học sinh lớp nhận xét
 GV kết luận.
HS: Đa thức có 7 hạng tử. Có những hạng tử đồng dạng với nhau như: x2y và 3x2y, -3xy và xy, -3 và 5
Học sinh tính toán và đọc kết quả
Học sinh làm bài tập 25 và ?2 (SGK)
-Ba học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh làm một phần
2. Thu gọn đa thức:
Ví dụ: Thu gọn đa thức:
Bài 25: Thu gọn các đa thức 
a) 
b) 
?2: Thu gọn đa thức sau:
K/q: 
Hoạt động 3: Bậc của đơn thức
GV: Cho đa thức 
H:M đã ở dạng thu gọn chưa?
-Hãy chỉ rõ các hạng tử của M và bậc của mỗi hạng tử ?
-Bậc cao nhất của các hạng tử là bao nhiêu ?
-GV giới thiệu bậc của đa 
thức
Vậy bậc của đa thức là gì?
-Cho học sinh làm ?3 (SGK)
-Muốn tìm bậc của một đa thức ta phải làm gì ?
 GV kết luận.
HS: M là 1 đa thức đã thu gọn
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh phát biểu định nghĩa bậc của đa thức và làm ?3
HS: 
+Thu gọn đa thức
+X/định bậc của các hạng tử
+Kết luận
3. Bậc của đa thức:
Ví dụ: Cho đa thức:
Đa thức này có bậc là 7
*Định nghĩa: SGK
?3: Tìm bậc của đa thức:
Vậy đa thức Q có bậc là 4
*Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Củng cố
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Mỗi biểu thức tìm được ở 2 câu trên là đơn thức hay đa thức ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 28 (SGK)
-Ai đúng ? Ai sai ?
GV kết luận
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK)
-Một học sinh lên bảng làm bài
HS: Mỗi biểu thức trên là một đa thức
Học sinh đọc kỹ đề bài và nhận xét ai đúng, ai sai (kèm theo giải thích)
Bài 24 (SGK)
Táo: x (đ/kg) và 12 kg/hộp
Nho: y (đ/kg) và 10 kg/hộp
a) Biểu thức biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8 kg nho là:
 (đồng)
b) Biểu thức biểu thị số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: 
 (đồng)
Bài 28 (SGK) 
 (Bảng phụ)
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức
BTVN: 26, 27 (SGK) và 24 -> 28 (SBT)
Đọc trước bài: “Cộng, trừ đa thức”
Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ

Tài liệu đính kèm:

  • docT56..doc