Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- HS củng cố khái niệm đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức, cộng trừ đơng thức.

- Có kĩ năng tính giá trị biểu thức.

- Rèn kĩ năng trình bày.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Bảng phụ.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

Thế nào là đơn thức đồng dạng? Bậc của đơn thức?

Nêu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? AD: Tính 2xy2 + xy2.

 3) Bài mới (29):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1(8):Nêu cách làm BT19?

Gv lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.

GV cho HS học nhóm.

GV nhận xét và sửa.

Hoạt động 2(7): GV ghi bảng –2x2y lên bảng, sau đó gọi bất kì 3 HS lên bảng.

GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng.

Hoạt động 3(8): Nêu cách tính tích hai đơn thức?

GV chia 2 nhóm để giải.

GV HD HS:

a)(x4y2)(xy) = ?

Hệ số là gì? Biến nào giống nhau? Tính các tích?

 . = ?

Sau đó nhân lại với nhau?

Hoạt động 4(6): GV sd bảng phụ, sau đó từng HS lên bảng điền KQ.

Lưu ý: các đơn thức điền vào phải đồng dạng. HS phát biểu.

Thay x = 0,5; y = -1 vào BT:.

Tính giá trị biểu thức.

HS học nhóm.

Đại diện nhóm trình bày.

3 HS viết 3 đơn thức đồng dạng.

HS còn lại làm vào vở.

1 HS nêu.

HS nhắc lại.

HS chia 2 nhóm.

Lưu ý bậc cảu đơn thức.

HS quan sát bảng phụ, sau đó điền vào vở.

 BT19/36/SGK:

Tại x = 0,5; y = -1, ta có:

16.(0,5)2.(-1)5- 2.(0,5)3.(-1)2

= -4-0,25 = -4,25.

BT20/36/SGK:

Có nhiều KQ.

VD: 2 x2y - 2 x2y + 5 x2y = 5 x2y.

BT22/36/SGK:

a)(x4y2)(xy)

= ( .)(x4.x)(y2.y) = x5y3.

b) x3y5 có bậc là 8.

BT23/36/SGK:

a) 2x2y.

b) -5x2.

c) Có nhiều KQ.

VD: 5x5 + 7x5 + (-11x5) = x5.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4. LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
HS củng cố khái niệm đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức, cộng trừ đơng thức.
Có kĩ năng tính giá trị biểu thức.
Rèn kĩ năng trình bày.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
Thế nào là đơn thức đồng dạng? Bậc của đơn thức?
Nêu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? AD: Tính 2xy2 + xy2.
 3) Bài mới (29’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(8’):Nêu cách làm BT19?
Gv lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
GV cho HS học nhóm.
GV nhận xét và sửa.
Hoạt động 2(7’): GV ghi bảng –2x2y lên bảng, sau đó gọi bất kì 3 HS lên bảng.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng.
Hoạt động 3(8’): Nêu cách tính tích hai đơn thức?
GV chia 2 nhóm để giải.
GV HD HS:
a)(x4y2)(xy) = ?
Hệ số là gì? Biến nào giống nhau? Tính các tích?
 . = ?
Sau đó nhân lại với nhau?
Hoạt động 4(6’): GV sd bảng phụ, sau đó từng HS lên bảng điền KQ.
Lưu ý: các đơn thức điền vào phải đồng dạng.
HS phát biểu.
Thay x = 0,5; y = -1 vào BT:.
Tính giá trị biểu thức.
HS học nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
3 HS viết 3 đơn thức đồng dạng.
HS còn lại làm vào vở.
1 HS nêu.
HS nhắc lại.
HS chia 2 nhóm.
Lưu ý bậc cảu đơn thức.
HS quan sát bảng phụ, sau đó điền vào vở.
BT19/36/SGK:
Tại x = 0,5; y = -1, ta có:
16.(0,5)2.(-1)5- 2.(0,5)3.(-1)2
= -4-0,25 = -4,25.
BT20/36/SGK:
Có nhiều KQ.
VD: 2 x2y - 2 x2y + 5 x2y = 5 x2y.
BT22/36/SGK:
a)(x4y2)(xy)
= ( .)(x4.x)(y2.y) = x5y3.
b) x3y5 có bậc là 8.
BT23/36/SGK:
a) 2x2y.
b) -5x2.
c) Có nhiều KQ.
VD: 5x5 + 7x5 + (-11x5) = x5.
 4) Củng cố (2’):
-Hãy viết 3 đơn thức đồng dạng với xung? Sau đó tính tổng của chúng? Bậc của đơn thức là bao nhiêu.
-Nêu cách tính tích hai đơn thức?
 5) Dặn dò (3’):
Học bài+xem BT giải.	BTVN: BT21/36/SGK	Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:	BT21/36/SGK: KQ: xyz2.

Tài liệu đính kèm:

  • docT55.doc