I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : - HS biết khái niệm và bậc của đơn thức.
2) Kĩ năng: - HS biết cách xác định bậc của đơn thức biết nhân được hai đơn thức.
3) Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ thước thẳng .
2. HS: phiếu học tập , phấn màu. Thước thẳng
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: (1)7A1 .
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: (6)
GV cho HS thảo luận bài tập sau:
Sắp xếp các biểu thức sau thành hai nhóm:
4xy2; 3 – 2y; ; 10x + y; 5(x + y); ; 2x2y; -2y
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8)
-GV: Sau khi HS thảo luận xong, GV giới thiệu thế nào là đơn thức và cho VD.
Những biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức, các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức.
-GV: Yêu cầu HS cho VD về đơn thức.
-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại
-HS: Cho VD. 1. Đơn thức:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
VD: 4xy2; ; 2x2y; -2y;
là những đơn thức.
Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
Ngày soạn: 03/03/2013 Ngày dạy : 06/03/2013 Tuần: 25 Tiết: 54 §3. ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : - HS biết khái niệm và bậc của đơn thức. 2) Kĩ năng: - HS biết cách xác định bậc của đơn thức biết nhân được hai đơn thức. 3) Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ thước thẳng . 2. HS: phiếu học tập , phấn màu. Thước thẳng III. Phương pháp dạy học: - Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: (1’)7A1.. 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) GV cho HS thảo luận bài tập sau: Sắp xếp các biểu thức sau thành hai nhóm: 4xy2; 3 – 2y; ; 10x + y; 5(x + y); ; 2x2y; -2y Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) -GV: Sau khi HS thảo luận xong, GV giới thiệu thế nào là đơn thức và cho VD. Những biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức, các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức. -GV: Yêu cầu HS cho VD về đơn thức. -HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại -HS: Cho VD. 1. Đơn thức: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. VD: 4xy2; ; 2x2y; -2y; là những đơn thức. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (8’) -GV: Giới thiệu như thế nào là đơn thức như trong SGK. -GV: Cho VD -GV: Các đơn thức sau có phải là đơn thức thu gọn hay không? xyzx2; 5xy2xz Giới thiệu chú ý 1 số cũng là đơn thức 1 thu gọn Hoạt động 3: (8’) -GV: Đưa ra một ví dụ để dẫn đến khái niệm bậc của đơn thức. -GV: Giới thiệu thế nào là bậc của đơn thức và một số trường hợp đặc biệt. -GV: Cho một số đơn thức và yêu cầu HS cho biết bậc của chúng. Hoạt động 4: (8’) -GV: Lấy 1 VD về nhân hai đơn thức và làm mẫu cho HS theo dõi. -GV: Cho HS làm ?3 -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Chú ý theo dõi và cho ví dụ. -HS: Suy nghĩ trả lời. -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Trả lời. -HS: Theo dõi. -HS: Làm ?3 2. Đơn thức thu gọn: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đãđược nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. VD: 10x6y3 là đơn thức thu gọn với: 10 là phần hệ số x6y3 là phần biến Chú ý: Một số cũng là 1 đơn thức thu gọn. 3. Bậc của đơn thức: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Số 0 được coi là đơn thức không có bậc VD: Đơn thức 2x5y4z7 có bậc là: 5 + 4 + 7 = 16 4. Nhân hai đơn thức: Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau, các biến với nhau. VD: (2x2y).( 9xy4) = 18x3y5 ?3: 4. Củng cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập 5. 5. Hướng dẫn và dặn dò: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . .
Tài liệu đính kèm: