Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5): GV cho HS nghiên cứu
SGK.
GV cho HS trình bày.
GV khẳng định các biểu thức có trong nhóm 2 là các đơn thức. Hãy cho biết đơn thức là gì?
Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức.
GV cho HS làm Bt10/32/SGK.
Tiếp theo là BT11/32/SGK.
Hoạt động 2(8): GV cho đơn thức thu gọn 10 x6 y3.
Hãy cho 1 vd về tđơn thức thu gọn? đơn thức không thu gọn?
GV lưu ý HS phần chú ý.
GV cho HS làm Bt12/32/SGK.
Nêu lại cách tính giá trị của BTĐS?
GV gọi từng nhóm trình bày.
GV chú ý HS: 11 = 1;
(-1)2 = 1.
Hoạt động 3(7): Cho đơn thức 2x5 y3 z . x có số mũ là mẫy? tương tự y, z?
Ta nói bậc của đơn thức là: 5 + 3 + 1 = 9.
Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0.
Số 0 gọi là đơn thức không có bậc.
Hoạt động 4(12):
Cho A=32 . 167; B = 34 . 166. Tính A . B = ? (GV sd bảng phụ lời giải).
GV cho HS tính:
(2 x2 y) (9 x y4).
GV cho HS còn lại làm vào vở.
Ta gọi 18 x3 y5 là tích của hai đơn thức 2 x2 y và 9 x y4.
Muốn nhân đơn thức ta làm thế nào?
GV cho HS học nhóm
HS trình bày vào bảng nhóm
Nhóm 1: 3 - 2y, 10x + y, 5(x + y).
Nhóm 2: 4xy2, 2x2,
HS nêu vào vở.
HS trả lời miệng và giải thích vì sao?
HS làm tương tự trên.
HS giải thích vì sao 10x6y3 là đơn thức thu gọn sau đó -> định nghĩa.
HS cho vd và cho hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.
HS đọc chú ý.
HS chia 2 nhóm làm vào bảng phụ.
1HS nêu lại.
Các nhóm sửa xen kẽ rồi trình bày vào vở.
HS trả lời.
x có mũ 5, y có mũ 3, z có mũ 1.
HS cho biết bậc của đơn thức.
HS quan sát và nêu cách giải.
+Nhân cơ số giống nhau và AD. công thức: xm.xn=xm + n.
1 HS lên bảng tính.
(2x2y)(9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4)
=18x3y5.
HS tiếp thu.
*) Qui tắc: (SGK).
HS làm tương tự trên : 2x4y2.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Đại Số 7 Tuần 25. Tiết 53. §3. ĐƠN THỨC Mục tiêu: - Nhận biết đơn thức, hệ số, phần biến của đơn thức, nhân hai đơn thức. - Thu gọn được đơn thức. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa BT9/29/SGK. 3) Bài mới (32’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?111 Hoạt động 1(5’): GV cho HS nghiên cứu SGK. GV cho HS trình bày. GV khẳng định các biểu thức có trong nhóm 2 là các đơn thức. Hãy cho biết đơn thức là gì? Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức. GV cho HS làm Bt10/32/SGK. Tiếp theo là BT11/32/SGK. Hoạt động 2(8’): GV cho đơn thức thu gọn 10 x6 y3. Hãy cho 1 vd về tđơn thức thu gọn? đơn thức không thu gọn? GV lưu ý HS phần chú ý. GV cho HS làm Bt12/32/SGK. Nêu lại cách tính giá trị của BTĐS? GV gọi từng nhóm trình bày. GV chú ý HS: 11 = 1; (-1)2 = 1. Hoạt động 3(7’): Cho đơn thức 2x5 y3 z . x có số mũ là mẫy? tương tự y, z? Ta nói bậc của đơn thức là: 5 + 3 + 1 = 9. Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0. Số 0 gọi là đơn thức không có bậc. Hoạt động 4(12’): Cho A=32 . 167; B = 34 . 166. Tính A . B = ? (GV sd bảng phụ lời giải). GV cho HS tính: (2 x2 y) (9 x y4). GV cho HS còn lại làm vào vở. Ta gọi 18 x3 y5 là tích của hai đơn thức 2 x2 y và 9 x y4. ?311 Muốn nhân đơn thức ta làm thế nào? GV cho HS học nhóm HS trình bày vào bảng nhóm ?111 Nhóm 1: 3 - 2y, 10x + y, 5(x + y). Nhóm 2: 4xy2, 2x2, HS nêu vào vở. HS trả lời miệng và giải thích vì sao? HS làm tương tự trên. HS giải thích vì sao 10x6y3 là đơn thức thu gọn sau đó -> định nghĩa. HS cho vd và cho hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. HS đọc chú ý. HS chia 2 nhóm làm vào bảng phụ. 1HS nêu lại. Các nhóm sửa xen kẽ rồi trình bày vào vở. HS trả lời. x có mũ 5, y có mũ 3, z có mũ 1. HS cho biết bậc của đơn thức. HS quan sát và nêu cách giải. +Nhân cơ số giống nhau và AD. công thức: xm.xn=xm + n. 1 HS lên bảng tính. (2x2y)(9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) =18x3y5. HS tiếp thu. *) Qui tắc: (SGK). HS làm tương tự trên : 2x4y2. 1) Đơn thức: vd: 4xy2, -2x,.. là các đơn thức. *) Số 0 gọi là đơn thức 0. BT10/32/SGK: Bạn Bình viết sai vì (5 - x)x2 là đơn thức. BT11/32/SGK: Các đơn thức là: 9x2z; 15,5. 2) Đơn thức thu gọn: Vd: 10x6y là đơn thức thu gọn vì x hoặc y chỉ xuất hiện có 1 lần. +Số 10 là hệ số. +Phần biến x6y. BT12/32/SGK: a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số 2,5 phần biến x2y. Tại x = 1; y = -1 ta có giái trị 2,5x2y là 2,5. b) 0,25. 3) Bậc của đơn thức: Vd: Đơn thức 2x5y3z có bậc là 9. 4) Nhân hai đơn thức: Vd: 3x3.(-8xy2) = -24x4y2. 4) Củng cố (3’): - Thế nào là đơn thức? Bậc của đơn thức? - Cách nhân hai đơn thức? Nêu những chú ý cần thiết? 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN:BT13, 14/32/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT13/32/SGK: a) x3y4 có bậc là 7. b) x6y6 có bậc là 12. BT14/32/SGK: Có nhiều cách viết. Vd: -9xy; 9x2y;. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: