Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được công thức tính số trung bình cộng

2. Kỹ năng:

- Biết và vận dụng được số trung bình, môt của bảng số liệu thống kê trong các tình huống thực tế.

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài)

* Đặt vấn đề:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm môn toán HKI của tổ mình lên giấy trong. Cả lớp làm việc theo tổ.

? Để xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào? Tính số trung bình cộng để tính điểm TB của tổ.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/1/2011
Ngày giảng: 25/1/2011
Tiết 45: 
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được công thức tính số trung bình cộng 
2. Kỹ năng:
- Biết và vận dụng được số trung bình, môt của bảng số liệu thống kê trong các tình huống thực tế.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài)
* Đặt vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm môn toán HKI của tổ mình lên giấy trong. Cả lớp làm việc theo tổ.
? Để xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào?
Tính số trung bình cộng để tính điểm TB của tổ.
? Tính số trung bình cộng?
- Học sinh tính theo quy tắc đã học ở tiểu học.
Giáo viên đưa bảng phụ bài toán tr17 lên màn hình.
Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu (20')
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu (20')
? Quan sát bài toán?
- Quan sát bài toán
a. Bài toán
? Cho biết có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? 
- Có 40 bạn
? 1 (Sgk - 17)
- Đây chính là nội dung ? 1 (Sgk/17)
Giải
? Hãy nhớ lại qui tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp?
- Cộng tất cả các điểm còn lại và chia cho tổng số bạn Điểm bình quân
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
- Hướng dẫn học sinh cách tính mới thông qua việc lập bảng tần số (bảng dọc)
? 2 (Sgk - 17)
? Hãy lập bảng tần số (bảng dọc)
- Lập bảng tần số
- Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó.
- Ta bổ xung thêm 2 cột vào bảng bên phải của bảng tần số: một cột các tích (x.n) và một cột để tính điểm trung bình.
- Giới thiệu để học sinh biết cách tính tích (x.n)
? Hãy tính tổng của các tích vừa tìm được?
- Tổng 250
K? Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)?
Điểm số
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40
Tổng:250
- Ta được số trung bình và kí hiệu là 
? Hãy đọc kết qủa ở bài toán trên?
- Cũng có thể nói giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25
- Đọc nội dung phần chú ý
K? Thông qua bài toán vừa làm hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu?
+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)
b. Công thức:
- Đó chính là cách tính số trung bình cộng. Do đó ta có công thức sau:
? Hãy chỉ ra ở biểu thức trên thì k bằng bao biêu?
k = 9
Trong đó: x1, ...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
? x1 = ? x2 = ? ..... x9 = ?
x1 = 2; x2 = 3; ..... x9 = 10
n1, ...nk là k tần số tương ứng
? n1 = ? n2 = ? ..... n9 = ?
n1 = 3; n2 = 2; ..... n9 = 1
N là số các giá trị
Yêu cầu học sinh làm ? 3
 là số trung bình cộng
- Treo bảng phụ ? 3 
? 3 (Sgk - 18)
- Đó chính là câu trả lời cho ? 4. Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa gì ta sang phần 2.
- Tự nghiên cứu ý nghĩa Sgk sau đó 1 học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình cộng
? 4 (Sgk - 19)
Giải
Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
Hoạt động 3: Ý Nghĩa của số trung bình cộng (6') 
2. Ý Nghĩa của số trung bình cộng (6')
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ý nghĩa Sgk sau đó 1 học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình cộng.
- Tự nghiên cứu ý nghĩa Sgk sau đó 1 học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình cộng.
? Ví dụ để so sánh khả năng học Toán của 2 bạn học sinh ta căn cứ vào đâu?
- Để so sánh khả năng học Toán của 2 bạn học sinh ta căn cứ vào số điểm trung bình môn Toán của hai học sinh đó.
Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu (6')
3. Mốt của dấu hiệu (6')
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk- 19)
- Đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ 
Ví dụ (Sgk - 19)
+ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? 
- Đó là cỡ 39 bán được 184 đôi
K? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39?
- Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184
- Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt.
? Vậy mốt của dấu hiệu là gì?
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
- Giới thiệu kí hiệu
+ Kí hiệu: M0 
4. Luyện tập (7')
Bài 15 (Sgk - 20)
- Treo bảng phụ nội dung bài 15 (Sgk/20)
Giải
K? Lên bảng trình bày
- Lên bảng trình bày
a. Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b. Số trung bình
Tuổi thị (x)
Số bóng đèn tương ứng (n)
Các tích (x.n)
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
N = 50
Tổng: 58640
	 Vậy số trung bình cộng là 1172,8 (giờ)
	 c. M0 = 1180
* Hướng dẫn về nhà (2')
+ Học và làm các bài tập 14, 16, 17, 18 (Sgk - 20) và bài 11, 12 (SBT - 6)
+ Hướng dẫn bài 16 (Sgk - 20): Quan sát bảng tần số thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị của dấu hiệu ví dụ 100 và 2 ...
+ Giờ sau: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 47.doc