Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- Hiểu được bảng tần số, là hình thức thu gọn của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp nhận xét về giá trị dễ dàng hơn.

- Biết lập bảng tần số và nhận xét.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước. Học sinh: Bảng phụ, thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (mục3):

 3) Bài mới (32):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(14): GV cho

HS đọc

GV có thể HD thêm.

GV cho HS làm trong 5

GV nhận xét và khẳng định đây là bảng tần số.

HĐ2(18): Có thể lập bảng tần số theo dạng dọc.

Bảng tần số có lợi ích gì?

GV lưu ý HS nhận xét sau khi lập bảng tần số? Giá trị có tần số nhỏ nhất , lớn nhất HS đọc kĩ và làm theo ở bảng nhóm.

HS công bố cách làm.

HS tiếp thu và vẽ vào vở.

HS tiếp thu và kẽ thêm bảng dọc ở SGK.

Lợi ích:

+ Nhận xét dấu hiệu dễ hơn.

+ Tính toán thuận lợi hơn. 1) Lập bảng tần số:

Từ bảng 1 ta có:

Giá trị x

28

30

35

50

Tần số n

2

8

7

3

N=20

Bảng phân phối thực nghiệm hay bảng tần số.

2) Chú ý:

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2. BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Mục tiêu:
Hiểu được bảng tần số, là hình thức thu gọn của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp nhận xét về giá trị dễ dàng hơn.
Biết lập bảng tần số và nhận xét.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước.	Học sinh: Bảng phụ, thước.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (mục3):
 3) Bài mới (32’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(14’): GV cho 
HS đọc 
GV có thể HD thêm.
GV cho HS làm trong 5’
GV nhận xét và khẳng định đây là bảng tần số.
HĐ2(18’): Có thể lập bảng tần số theo dạng dọc.
Bảng tần số có lợi ích gì?
GV lưu ý HS nhận xét sau khi lập bảng tần số? Giá trị có tần số nhỏ nhất , lớn nhất
HS đọc kĩ và làm theo ở bảng nhóm.
HS công bố cách làm.
HS tiếp thu và vẽ vào vở.
HS tiếp thu và kẽ thêm bảng dọc ở SGK.
Lợi ích:
+ Nhận xét dấu hiệu dễ hơn.
+ Tính toán thuận lợi hơn.
Lập bảng tần số:
Từ bảng 1 ta có:
Giá trị x
28
30
35
50
Tần số n
2
8
7
3
N=20
Bảng phân phối thực nghiệm hay bảng tần số.
Chú ý:
 4) Củng cố (7’):
Nêu cách lập bảng tần số?
BT6/11/SGK:
Dấu hiệu X: Số con mỗi gia đình.
Bảng tần số:
Số con mỗi gia đình
0
1
2
3
4
Tần số n
2
4
17
5
2
N=30
Nhận xét: - Số con mỗi gia đình từ 0 đếùn 4 con.
Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
Số gia đình từ 3 con trở lên chiếm gần bằng 16,7%.
 5) Dặn dò (5’):
Học bài.	BTVN:BT5, 7/11/SGK.	Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT5/11/SGK: GV có thể tiến hành ở lớp.
BT7/11/SGK:
Dấu hiệu: Tuổi nghề mỗi công nhân. Số các giá trị là 25.
Bảng tần số:
Tuổi nghề mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
Khó có thể nói tuổi nghề công nhân “chụm” vào khoản nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docT43.doc