I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các khái niệm đã học ở tiết trước thông qua các bài tập (K/n: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị đều tra, dãy giá trị của dấu hiệu)
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra: (10 phút)
HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Bài tập 1 trang 7.
HS2: Tần số của giá trị là gì ? nêu kí hiệu ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7
2. Luyện tập:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
22 phút
21 phút
Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Dấu hiệu của bài này là gì ?
- Đối với bảng 5 số các giá trị là bao nhiêu ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
- Đối với bảng 6 câu hỏi củng tương tự.
- Đối với bảng 5 và 6 hãy nếu các giá trị khác nhau và tần số của chúng ?
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
Gọi học sinh đọc đề, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
a) Dấu hiệu cần tìm là gì ?
b) Số các giá trị khác nhau ?
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
- Học sinh cả lớp làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 7 sau 5 phút gọi 1 học sinh lên bảng sửa.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh củng trả lời miệng.
- Học sinh quan sát bảng 5, 6 tìm các giá trị khác nhau rồi cho biết tần số của từng giá trị đó.
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi sau đó lên bảng trình bày. Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
a) Dấu hiệu (X): thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh (Nam, Nữ)
b)
* Đối với bảng 5:
Số các giá trị (N): 20
Số các giá trị khác nhau là: 5
* Đối với bảng 6:
Số các giá trị (N): 20
Số các giá trị khác nhau là: 4
c) Đối với bảng 5:
· Các giá trị khác nhau là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8.
· Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2.
* Đối với bảng 6:
· Các giá trị khác nhau là: 8.7; 9.0; 9.2; 9.3.
· Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5.
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
a) Dấu hiêu (X): khối lượng chè trong từng hộp.
* Số các giá trị (N): 30
b) Số các giá trị khác nhau là: 5
c) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
* Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3.
Tiết 42 LUYỆN TẬP gày 15 tháng 1 năm 2006 I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại các khái niệm đã học ở tiết trước thông qua các bài tập (K/n: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị đều tra, dãy giá trị của dấu hiệu) II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng thống kê, thước thẳng. HS: Thước thẳng, vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra: (10 phút) HS1: Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ? Bài tập 1 trang 7. HS2: Tần số của giá trị là gì ? nêu kí hiệu ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7 2. Luyện tập: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng 22 phút 21 phút Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài . Dấu hiệu của bài này là gì ? Đối với bảng 5 số các giá trị là bao nhiêu ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? Đối với bảng 6 câu hỏi củng tương tự. Đối với bảng 5 và 6 hãy nếu các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7 Gọi học sinh đọc đề, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm. Dấu hiệu cần tìm là gì ? Số các giá trị khác nhau ? Các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7. Học sinh cả lớp làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 7 sau 5 phút gọi 1 học sinh lên bảng sửa. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh củng trả lời miệng. - Học sinh quan sát bảng 5, 6 tìm các giá trị khác nhau rồi cho biết tần số của từng giá trị đó. Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7 - Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi sau đó lên bảng trình bày. Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7. Dấu hiệu (X): thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh (Nam, Nữ) * Đối với bảng 5: Số các giá trị (N): 20 Số các giá trị khác nhau là: 5 * Đối với bảng 6: Số các giá trị (N): 20 Số các giá trị khác nhau là: 4 Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8. Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2. * Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là: 8.7; 9.0; 9.2; 9.3. Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5. Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7 Dấu hiêu (X): khối lượng chè trong từng hộp. * Số các giá trị (N): 30 Số các giá trị khác nhau là: 5 Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102. * Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3. 2. Củng cố: Trong luyện tập. 3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học lại bài và xem lại bài tập đã làm để củng cố lại lí thuyết. - Xem trước bài: “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”.
Tài liệu đính kèm: