Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng , trừ, nhân, chia số thập phân - Nguyễn Văn Út

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng , trừ, nhân, chia số thập phân - Nguyễn Văn Út

I.MỤC TIÊU :

 HS hiểu kn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ nhân chia các số thập phân.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: đn giá trị tuyệt đối, cách +,-,x,: các số hữu tỉ; các bài tập ? / SGK

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. Xem trước bài học này ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 + Muốn nhân (chia) số hữu tỉ ta làm ntn? Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ?

 + Bài tập: 13 / SGK (Kiểm tra 2 học sinh)

 Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Ở lớp 7, ta đã biết giá trị tuyệt đối của một số x. Giá trị tuyệt đối của một số được kí hiệu ntn?

* Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?

* Có phải |x| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ? * Giá trị tuyệt đối của số x kí hiệu là |x|

* Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.

* Bài tập ?1 / SGK

* |x| 0

* Bài tập ?2 / SGK 1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:

 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.

* Số thập phân có thể viết được dưới dạng phân số hay không?

 Muốn cộng trừ nhân các phân số ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi cộng trừ nhân các phân số ; sau đó đối kết quả về dạng số thập phân. Nhưng trong thực hành ta thường cộng trừ nhân chúng tương tự như cộng trừ nhân chia các số nguyên.

 * Số thập phân có thể viết được dưới dạng phân số.

 2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :

 Cách 1: Viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi cộng trừ nhân chia chúng theo quy tắc các phép tính phân số.

 Cách 2: Trong thực hành ta thường : cộng, trừ, nhân chúng tương tự cộng trừ nhân các số nguyên.

VD2: Tính

a) (-1,12) + (-2,05) = -(1,12 + 2,05) = -3,17

b) 1,34 – 2,18 = -(2,18 – 1,34) = - 0,84

c) (-5,2).3,14 = -(5,2 . 3,14) = - 16,328

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng , trừ, nhân, chia số thập phân - Nguyễn Văn Út", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4
Bài 4: Giá Trị Tuyệt Đối Của Một Số Hữu Tỉ
 Cộng , Trừ, Nhân, Chia Số Thập Phân
I.MỤC TIÊU : 
 	@ HS hiểu kn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ nhân chia các số thập phân.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: Bảng phụ: đn giá trị tuyệt đối, cách +,-,x,: các số hữu tỉ; các bài tập ? / SGK
 	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Muốn nhân (chia) số hữu tỉ ta làm ntn? Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ?
	+ Bài tập: 13 / SGK	(Kiểm tra 2 học sinh)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Ở lớp 7, ta đã biết giá trị tuyệt đối của một số x. Giá trị tuyệt đối của một số được kí hiệu ntn?
* Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
* Có phải |x| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ?
* Giá trị tuyệt đối của số x kí hiệu là |x|
* Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. 
* Bài tập ?1 / SGK 
* |x| 0
* Bài tập ?2 / SGK 
1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
* Số thập phân có thể viết được dưới dạng phân số hay không?
à Muốn cộng trừ nhân các phân số ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi cộng trừ nhân các phân số ; sau đó đối kết quả về dạng số thập phân. Nhưng trong thực hành ta thường cộng trừ nhân chúng tương tự như cộng trừ nhân chia các số nguyên.
* Số thập phân có thể viết được dưới dạng phân số.
2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
á Cách 1: Viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi cộng trừ nhân chia chúng theo quy tắc các phép tính phân số.
á Cách 2: Trong thực hành ta thường : cộng, trừ, nhân chúng tương tự cộng trừ nhân các số nguyên.
VD2: Tính
a) (-1,12) + (-2,05) = -(1,12 + 2,05) = -3,17 
b) 1,34 – 2,18 = -(2,18 – 1,34) = - 0,84
c) (-5,2).3,14 = -(5,2 . 3,14) = - 16,328
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Muốn chia hai số thập phân ta làm ntn?
* HS có thể xem SGK trả lời. 
* Bài tập ?3 / SGK 
* Quy tắc chia 2 số thập phân:
 Thương của 2 số thập phân x và y (y khác 0) là thương của |x| và |y| với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x và y khác dấu. 
VD3: (-0,8):0,2 = -4
ƒ Củng cố : 
	Ä Với giá trị nào của x thì |x| = - x ?
Ä Bài tập 17 1) / 15 SGK
Ä Bài tập 20 ab / SGK
	„ Lời dặn : 	
ð Xem thật kỹ bài vừa học:
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Ta cộng trừ nhân chia số thập phân ta làm ntn?
Trong thực hành ta thường cộng trừ nhân chia số thập phân ntn?
ð BTVN: 17 2) ; 18 ; 20cd / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 04_DS7.doc