Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 61 đến tiết 72

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 61 đến tiết 72

Tiết 61

CỤM ĐỘNG TỪ

A/ Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo của cụm động từ

- Chức năng cú pháp của CĐT.

-Nghĩa của CĐT.

-í nghĩa của phụ ngữ trước và sau của CĐT.

 2. Kỹ năng:

- Sử dụng cụm động từ.

 3. Thái độ:

 -Reứn kyừ naờng nhaọn bieỏt vaứ vaọn duùng cuùm ẹT khi noựi vaứ vieỏt

B/ Chuẩn bị:

 -Soaùn baứi,baỷng phuù

 -Hoùc laùi baứi cuừ

 

doc 26 trang Người đăng thu10 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 61 đến tiết 72", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soaùn: Ngày daùy: 
 Tuần 16
Tiết 61
CỤM ĐỘNG TỪ
A/ Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo của cụm động từ
- Chức năng cỳ phỏp của CĐT.
-Nghĩa của CĐT.
-í nghĩa của phụ ngữ trước và sau của CĐT.
 2. Kỹ năng: 
- Sử dụng cụm động từ.
 3. Thái độ:
 -Reứn kyừ naờng nhaọn bieỏt vaứ vaọn duùng cuùm ẹT khi noựi vaứ vieỏt
B/ Chuẩn bị: 
 -Soaùn baứi,baỷng phuù
 -Hoùc laùi baứi cuừ
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Động từ là gỡ? Động từ cú thể kết hợp với những từ nào?
Chức vụ của động từ trong cõu? Cú mấy loại động từ chớnh?
Hoạt động 1 3/ Bài mới:
 Bài học tiếng Việt trước ta đó học về động từ. Như ta đó biết, động từ cú thể kết hợp với một số những từ đi kốm để cho ra cụm động từ. Bài học ngày hụm nay sẽ giỳp ta tỡm hiểu cấu tạo của cụm động từ và cỏch sử dụng nú.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 2
HS đọc vớ dụ 1/ I/ 147
Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
Em hóy xỏc định từ loại của từ được bổ sung?
Nếu bỏ đi cỏc từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ ấy thỡ cõu văn sẽ như thế nào?
Vậy theo em chỳng cú vai trũ gỡ đối với một cụm động từ?
Đọc vớ dụ trong SGK/ 147
đó đi nhiều nơi
cũng ra những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người
=>“đi, ra”
->động từ
-cõu văn sẽ tối nghĩa hoặc vụ nghĩa
-hs trả lời
->rất cần thiết, khụng thể thiếu =>tạo thành cụm ĐT
I/ Cụm động từ là gỡ?
1/Khỏi niệm
=>cụm động từ: động từ + cỏc từ ngữ đi kốm
Cho một động từ và phỏt triển động từ đú thành cụm động từ? (vớ dụ: từ “đi”)
-hs tự tỡm và phỏt triển thành cụm động từ
vd: Đi-> đó đi 
2/Đặc điểm
Vậy em hóy so sỏnh cấu tạo, ý nghĩa của một động từ với cấu tạo, ý nghĩa của một cụm động từ?
-hs nhận xột
--Cấu tạo của một cụm động từ phức tạp hơn cấu tạo của một động từ, ý nghĩa của một cụm động từ đầy đủ, rừ ràng hơn ý nghĩa của một động từ
Đặt cõu với cụm động từ vừa tỡm được?
Nhận xột về chức vụ ngữ phỏp của cụm động từ trong cõu so với động từ? 
Gọi 1 em đọc ghi nhớ
HS tự đặt cõu
-Tụi /đó đi rất nhiều nơi
 cn vn
-nhận xột
VD: Học tập tốt /là nghĩa vụ 
 cn
của hs 
--Thường làm vị ngữ trong cõu, khi làm chủ ngữ sẽ mất khả năng kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang, hóy, đừng, chớ
-> ghi nhớ/ 148
Quan sỏt một cụm động từ (“đó đi nhiều nơi”), em hóy cho biết cấu tạo của một cụm động từ gồm mấy phần? Là những phần nào?
Cho cỏc cụm động từ:
chưa học bài
cũng đi rồi
đó làm bài tập
Em hóy điền vào mụ hỡnh cụm động từ? Cho biết phụ ngữ trước, phụ ngữ sau bổ sung ý nghĩa gỡ cho động từ trung tõm?
Gồm 3 phần: phần trước, phần trung tõm, phần sau
HS tự điền vào mụ hỡnh
Bổ sung ý nghĩa về: quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khớch hoặc ngăn cản hành động, sự khẳng định hoặc phủ định hành động (phụ ngữ trước); đối tượng và hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện và cỏch thức hành động (phụ ngữ sau)
II/ Cấu tạo của một cụm động từ:
Gồm 3 phần: 
phần trước
phần trung tõm
phần sau
*Ghi nhớ/ 148
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm luyện tập 
Gọi học sinh làm bài tập 1
Giỏo viờn nhận xột ghi diểm
Gọi học sinh làm bài tập 3
Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm chi học sinh
?Giaỷi nghúa caựch duứng “chửa ,khoõng”
Hs laứm baứi taọp theo baứn
HS traỷ lụứi caự nhaõn
III/ Luyện tập:
*Baứi taọp 1+2
a) Cũn đang đựa nghịch ở sau nhà
b) Yờu thương Mỵ Nương hết mực. Muốn kộn cho con... Xứng đỏng
c) Đành tỡm cỏch giữ sứ thần ở cụng quỏn để cú thỡ giờ đi hỏi ý kiến em bộ thụng minh nọ
Bài 3: Chưa và khụng đều cú ý nghĩa phủ định
Chưa: Sự phủ định tương đối, hàm nghĩa cú thể cú trong tương lai
Khụng: Là phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa khụng cú
Hoạt động 4 4/ Củng cố:
Cho một động từ phỏt triển thành cụm động từ và điền vào mụ hỡnh
- Đọc một đoạn thơ trong bài “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” -chỉ ra cỏc cụm ĐT 
5/ Dặn dũ:- Học bài,
 - Làm tiếp bài 4 luyện tập,
 - Soạn bài tiếp theo
 *********************************************************************
Ngày soạn : Ngày d ạy : 
Tiết 62 Bài 15: Văn bản 
 (Truyện trung đại)
(ễn Như Nguyễn văn Ngọc và Tử An Trần Lờ Nhõn biờn dịch)
Mục tiờu cần đạt:
Học xong bài này ,hs có được :
1. Kiến thức: - - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện(những hiểu biết về Mạnh Tử, những sự việc chớnh, ý nghĩa của truyện)
- Cỏch viết truyện gần với kớ (ghi chộp sự việc), viết sử(ghi chộp chuyện thật) ở thời trung đại.
 2. Kỹ năng: 
- Đọc-hiểu vb truyện trung đại
- Nắm bắt và phõn tớch được cỏc sự việc trong truyện.
-Kể lại được truyện
 3. Thái độ:
Hiểu thỏi độ, tớnh cỏch phương phỏp dạy con trở thành bậc vĩ nhõn của bà mẹ thầy Mạnh Tử
Học tập tinh thần tiếp thu nỗ lực học tập thành tài của bậc vĩ nhõn.
B/ Chuẩn bị: 
 *Thầy : -Soạn bài ,vẽ tranh ,bảng phụ ghi các lần chuyển nhà
 -Tư liệu về Văn Miếu-QTG,Thông tin về thầy Mạnh Tử
B. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định lớp,
2/Kiểm tra bài cũ: gv treo tranh ảnh về Văn Miếu-QTG
 82 bia đỏ Tượng thờ Khổng Tử và Tứ phối
Hoạt động 1 3. Dạy bài mới:
 Là người mẹ ai chẳng nặng lũng thương yờu con, mong muốn con nờn người. Nhưng khú hơn nhiều là cỏch dạy con, cỏch giỏo dục con sao cho cú hiệu quả. Mạnh Tử – người nối nghiệp KhổngTử phỏt triển và hoàn thành Nho giỏo – sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chớnh là nhờ cụng lao giỏo dục, dạy dỗ của chớnh bà mẹ, cũng cú thể núi là một bậc đại hiền.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 2 
HS mở SGK/ 150
GV cho HS nhắc lại định nghĩa về truyện trung đại
-hs nhắc lại
I/Tỡm hiểu chung
-Thể loại :Truyện trung đại
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng chậm rói, tự nhiờn thay đổi theo hành động của nhõn vật
GV và HS cựng tỡm hiểu chỳ thớch những từ khú trong văn bản
?Nêu xuất xứ của truyện ?
-hs đọc theo y/c
Chỳ thớch: 3, 7, 8
-Xuất xứ: từ TQ
Đõy là một cõu chuyện tuy rất ngắn nhưng truyện kể theo mạch thời gian. Cú năm sự việc liờn quan đến hai mẹ con thầy Mạnh Tử. Em hóy điền vào khung trong SGK?
HS điền vào khung trên bảng phụ
-NV:Mẹ con thầy Mạnh Tử
- Có 5 sự việc
Hoạt động 3 
II/ Đọc-hiểu văn bản
1/Ba sự việc đầu
L:Chú ý 3 sự việc đầu
Lớ do gỡ mẹ thầy Mạnh Tử đổi chỗ ở đến hai lần? 
-trả lời
-Bởi khi Mạnh Tử sống gần nghĩa địa thỡ bắt chước cảnh đào, chụn, lăn, khúc; khi sống ở gần chợ thỡ chơi trũ buụn bỏn đảo
Mạnh Tử hay bắt chước
-Bà mẹ đổi chỗ ở đến gần trường học.
GV:Vỡ Mạnh Tử lỳc nhỏ cứ ở đõu lại bắt chước cỏch sống của những ngươỡ ở đú. Tõm hồn trẻ thơ ngõy thơ, trong sỏng như một tờ giấy trắng. Trẻ lại cú thúi quen rất thớch bắt chước. Tư duy độc lập chưa phỏt triển nờn cỏc em chưa phõn biệt tốt, xấu. -. Tuy đú chỉ là những hành động bắt chước, rập khuụn vụ ý thức, nhưng nếu cứ kộo dài, cứ lặp đi lặp lại mói sẽ thành thúi quen rất khú thay đổi
Vỡ sao khi dọn đến ở gần trường học, thỡ bà khụng đổi chỗ nữa?
?Em có nhận xét gì về tầm quan trọng của môi trường sống đối với con người?
-hs nêu
-Vỡ nhà ở bờn cạnh trường học là một mụi trường tốt, thuận lợi cho cậu bộ phỏt triển về cả kiến thức lẫn tõm hồn.
Vấn đề mụi trường sống của đứa trẻ. Phải tạo cho con mỡnh một mụi trường sống tốt đẹp để đứa trẻ cú thể tiếp thu những ,mặt tớch cực, những yếu tố lành mạnh của mụi trường sống đú mà tự phỏt triển và trưởng thành. Đến đõy, bà mẹ mới thật sự yờn tõm vỡ ở đú trẻ em cú thể “bắt chước học tập lễ phộp, cắp sỏch vở”.
=> Phải tạo cho con mỡnh một mụi trường sống tốt đẹp
?Có những câu tục ngữ nào nói lên tầm quan trọng của môi trường sống?
-hs nêu ra
- Đỳng như cõu tục ngữ “gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng”
“ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài”
 “đi với phật mặc ỏo cà sa, đi với ma mặc ỏo giấy”
?Qua đó em thấy mẹ thầy MT là người ntn?
-hs nhận xét
-Là người hết lòng thương con ,vì con
?Hãy tóm tắt sự việc thứ 4
Trong sự việc thứ tư, Mạnh Tử đó hỏi mẹ điều gỡ sau khi thấy nhà hàng xúm mổ lợn?
Bà mẹ trả lời con như thế nào?
Vỡ sao sau khi trả lời con , mẹ thầy lại cảm thấy rất phõn võn? Núi như thế cú phải bà mẹ đó núi dối hay khụng? 
HS tóm tắt
-“người ta giết lợn làm gỡ thế hở mẹ?”
“người ta giết lợn cho con ăn đấy”=>nói đùa với con
2/Hai sự việc cuối
+/Sự việc thứ 4
-Mẹ nói dối 
GV:trong sự việc này bà mẹ chỉ núi lỡ miệng một cõu mà sau đú phải õn hận. Hẳn ban đầu bà nghĩ rằng: đựa một chỳt cũng chẳng sao, nhưng Mạnh Tử vẫn cũn là một cậu bộ, chưa phõn biệt đõu là lời núi đựa, đõu là lời núi thật, khi đú cõu núi đựa của bà mẹ trở thành cõu núi dối-một ngừơi mẹ sẵn sàng đổi chỗ ở liờn tục để cho con được tiếp xỳc với điều hay lẽ phải, sao cú thể để mất lũng tin của con đối với mỡnh chỉ vỡ một cõu núi đựa
?Bà mẹ đã làm gì để sửa sai?
?Bài học qua sự việc này là gì?Đọc lên những câu ca dao tục ngữ có ý nghĩa gd như vậy?
-hs nêu
Chớnh vỡ vậy bà đó quyết định ra chợ mua thịt lợn về cho con ăn thật
- phải biết giữ chữ tớn vỡ đú là một trong năm đạo lớ hàng đầu mà bất kỳ ai cũng cần phải học tập
- “Lụứi noựi ủi
 “noựi moọt laứ moọt
 “Traờm voi khoõng ủửụùc”
-Sửa sai bằng hành động thật->mua thịt cho con ăn
- GD con veà ủaùo ủửực:phaỷi thaọt thaứ bieỏt giửừ chửừ tớn
GV treo tranh-moõ taỷ sửù vieọc thửự 5
?ẹeồ deọt neõn taỏm vaỷi caàn ntn?
?Haứnh ủoọng caột vaỷi cuỷa baứ meù coự yự nghúa gỡ?Caựch daùy con coự gỡ ủoọc ủaựo
Thầy Mạnh Tử đang đi học thỡ bỏ về nhà chơi
Đang ngồi dệt vải bà mẹ cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trờn khung và núi rằng “con đang đi học mà bỏ học thỡ cũng như ta đang dật tấm vải này mà cắt đức đi vậy”
+/ Sửù vieọc thửự 5
cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt
=> Sự thụng minh khộo lộo trong việc dạy con
GV:Thể hiện sự thụng minh, khộo lộo, cương quyết của bà trong việc dạy con, đõy là một cỏch dạy con cú hiệu quả. Để chứng minh cho con thấy điều hơn lẽ thiệt, bà mẹ sẵn sàng hy sinh bao cụng sức mỡnh đó bỏ ra để cho con tự rỳt ra bài học cho bản thõn mỡnh. Yờu thương con, muốn con nờn người, bà đó khụng hề nương nhẹ, chiều chuộng con.
Thỏi độ của bà mẹ khi trụng thấy Mạnh tử bỏ học là gỡ?
Từ đú, em hóy cho biết trong việc dạy con, điều quan tõm trước hết của bà mẹ thầy Mạnh Tử trong việc dạy con là gỡ?
Thỏi độ học tập của thaày Mạnh Tử như thế nào?
?Keỏt quaỷ GD cuỷa ngửụứi meù qua sửù vieọc treõn laứ gỡ?
Em cú nhận xột gỡ về cỏch dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử? 
GV cung cấp thông tin về sự thành đạt của thầy MT
-hs nêu
Hành động của bà quyết liệt khiến đứa con khụng thể khụng õn hận về điều mỡnh đó làm
->Học tập rất chuyờn cần
->dạy con loứng say mờ học tập
Bà là một người mẹ thụng minh, tinh tế trong việc dạy con, thương con nhưng khụng nuụng chiều
HS ủoùc caõu cuoỏi
-HS nghe
-Hửụựng con Học tập chuyờn cần->Trụỷ tha ...  từ gần õm, dựng từ khụng đỳng nghĩa
- Danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, lượng từ và chỉ từ
vd: Huệ, Hoa...
- Cụm danh từ: những cỏnh hoa
VD: chạy
- Cụm động từ: Chạy xồng xộc
VD:xanh biếc
- Cụm tớnh từ: xanh thăm thẳm
Vd:Mấy, cỏc
I/Lí thuyết
1 - Cấu tạo của từ:
- Từ đơn
- Từ phức: Từ ghộp, từ lỏy
vớ dụ: Mẹ, học sinh 
2 – Nghĩa của từ:
- Nghĩa gốc
- Nghĩa chuyển
vớ dụ: Cỏi lưỡi - lưỡi cày
3 – Phõn loại từ theo nguồn gốc
- Từ thuần Việt
- Từ mượn:
+ Từ mượn hỏn: Từ gốc Hỏn, Từ hỏn Việt
+ Từ mượn ngụn ngữ khỏc
vớ dụ: Biển, phu nhõn
4 - Lỗi dựng từ:
-Lặp từ, 
-Lẫn lộn cỏc từ gần õm, 
-Dựng từ khụng đỳng nghĩa
5 - Từ loại và cụm từ:
a) Danh từ:
b) Động từ:
c) Tớnh từ: 
d)Số từ: hai
e) lượng từ: 
g)Chỉ từ: Này, kia
Hoạt động 3
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm 1 số bài tập 
Bài 1 : Cho đoạn văn sau : 
II. Luyện tập : 
Bài 1 : 
“ Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mắt nặng trĩu như buồn ngủ mà không ngủ được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi như thế cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu được nữa đành họp nhau lại để bàn ”
 ( Ngữ văn 6 – tập 1 ) 
a) Tìm các từ ghép và từ láy ( vẽ 2 cột )
b)Từ “ cô, bác” trong đoạn văn trên là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, vì sao?
 c)Tìm DT, ĐT, TT, ST, LT, CT trong đoạn văn.
a) Từ ghép, từ láy
Từ ghép
Từ láy
Chạy nhảy, vui đùa, nặng trĩu, buồn ngủ, trớc kia, không thể, mệt mỏi
rã rời, lờ đờ, ù ù, lừ đừ.
b) Từ “ cô” “ bác” là nghĩa chuyển vì nó không dùng để chỉ ngửời theo độ tuổi, giới tính mà
 được dùng để nhân hoá các bộ phận trên cơ thể thành nhân vật mang tâm tư, tình cảm của con người.
c) kẻ bảng 6 cột
 Danh từ 
Động từ
Tính từ
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Hôm, Bác Tai,
 Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay,
 ngày, bọn,
 mình, trước nữa, đêm,mắt, tiếng,nay, lúa, thứ 
Làm, thấy, mệt mỏi,
 rã rời,
 muốn, 
cất, 
chạy nhảy, vui đùa, ngủ, đi, nghe, hò, hát, ù ù, xay, chịu, đành, họp, bàn.
Lờ đờ,
 nặng trĩu, buồn ngủ,
 rõ,
 lừ đừ
Một,
 hai, 
ba,
 bảy.
Cả
đó, thế.
Bài 2 : Cho đoạn câu sau : “ Mã Lương học vẽ từ thủơ nhỏ. Khi có cây bút thần, em vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng. Người nào cần thứ gì, em cũng vẽ giúp họ để có thứ ấy. Những người nghèo nhờ vậy mà sống đỡ vất vả hơn.”
a) Đoạn văn trên có số cụm động từ
2 cụm – 4 cụm – 
3 cụm – 5 cụm – 
b) Đoạn văn trên có số cụm danh từ :
2 cụm – 4 cụm – 
3 cụm – 5 cụm – 
Điền cụm từ “ tất cả những ngời nghèo trong làng” vào bảng mô hình cụm danh từ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T2
s1
s2
tất cả
những
người
nghèo
trong làng
Bài 3 : Từ “ chân” trong trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển
Bà sinh ra một đứa bé không chân, không tay ( Sọ Dừa )
Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau để chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. 
( Thánh Gióng )
Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước đã cảm thấy bủn rủn tay chân.
( Thạch Sanh)
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nửớc càng ngày càng xuân.
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
Tuổi xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Bài 2 : 
Cụm động từ : 5 cụm
1. Học vẽ từ thuở nhỏ
2. Có cây bút thần
3. Vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng
4. Cũng vẽ giúp họ để có thứ ấy
5. Sống đỡ vất vả hơn
Cụm danh từ : 4 cụm
từ thuở nhỏ
cây bút thần
những người nghèo trong làng
những người nghèo
Bài 3 :
Từ “chân” trong ví dụ 2 dùng theo nghĩa chuyển
Bài 4 : Giải nghĩa các từ “xuân”. Chỉ rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Hoạt động 4
4) Củng cố: 
 ? Cho biết sự khỏc nhau giữa số từ và lượng từ?
5) Hướng dẫn học bài : 
 Học bài, Chuẩn bị “Kiểm tra HKI”
 **************************************************************
Ngày soaùn: Ngày kiểm tra :
Tiết 67, 68: 
Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
 ( Đề của Phòng GD- ĐT Văn Chấn )
*******************************************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy: 
 Tuần 18
Tiết 69,70. 
Chương trình Ngữ văn địa phương
 Bài 1 :Rèn luyện chính tả
(Tìm hiểu các lỗi chính tả phổ biến ở Yên Bái về các cặp phụ âm đầu dễ lẫn(không có qui tắc viết))
A - Mục đớch yờu cầu: Học sinh đạt được:
1/Kiến thức :-Phân biệt được sự khác nhau giữa các phụ âm đầu :tr/ch ;l/n ;gi/d/r ;k/h
 -Nguyên nhân mắc lỗi
- Sửa những lỗi chớnh tả địa phương nơi mỡnh sinh sống mắc phải.
 - Cú ý thức viết đđỳng chớnh tả trong khi viết và phỏt õm
2/Kĩ năng :
 -Phát hiện các lỗi chính tả về các cặp phụ âm đầu dễ lẫn
-Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu
3/Thái độ :
 -Có ý thức viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ lẫn
-Góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV
B - Chuẩn bị: 
 - Học sinh tỡm hiểu ở nhà trong SGK,
 - Giỏo viờn sưu tầm cỏc trũ chơi dõn gian đố chữ
C - Cỏc bước lờn lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1
3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
Hoạt động 2
 Bài học hôm nay còn giúp các em hiểu thêm đặc điểm phát âm một số cặp phụ õm đầu mắc lỗi ở địa phương. âm “l”/ “n” , âm “ ch” phát âm thành “ tr”.
GV đọc mẫu 1 lần
-hs đọc các từ ngữ
?Phân biệt sự khác nhau trong cách đọc
Hoạt động 3
HS làm tại lớp bài tập 1 SGK *167
Yêu cầu : điền tr/ ch ; s/x ; r/d/gi
Hình thức : Gọi 3 học sinh lên bảng làm. HS phía dới làm vào vở.
Yêu cầu : đọc kỹ và phân biệt sự khác nhau giữa : vây/dây /giây; viết / giết /diết ; vẻ / dẻ / giẻ
GV đọc, HS viết chính tả
Yêu cầu : phân biệt vần “uốc” và “uốt”, ngoài ra phải hiểu nghĩa của các từ, thành ngữ, quán ngữ để điền cho đúng.
 Gọi hs trả lời
I . Đọc và phát âm
Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi :
tr / ch
s / x
r / d / gi
l / n
-Phụ âm ch/tr: tra xét,trầm tĩnh ,trại giam,trơ trụi,trợ cấp
 -chặt chẽ,chắc chắn,chắt lọc,chan chứa
-Phụ âm x/s :-sáng tạo,sinh sản,sang trọng,sôi sục
II. Luyện tập :
Bài 1 SGK *167
Điền Tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống.
Trái cây, chờ đợi,
Sấp ngưả, sản xuất,
Rũ rượi, rắc rối, giảm giá,..
Lạc hậu, gian nan, nết na,
Bài 2 SGK *167
vây cá, sợi dây
giết giặc, da diết
hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang
Bài 3 SGK * 167
Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ xác, sầm sập, xoảng.
Bài 4 SGK * 167
Thắt lưng buộc bụng
Buột miệng nói ra
Cùng một duộc
Con bạch tuộc
Bài 5 SGK * 167
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng,
Bài 6 SGK *167
Căng dặng à căn dặn
Che chắng à che chắn
Hoạt động 4
4) Củng cố: Qua giờ học chương trỡnh địa phương đó giỳp được gỡ cho em?
5) Dặn dũ: 
Học bài, Sưu tầm 1 số cõu ca dao. tục ngữ, vố ở điạ phương
Chuẩn bị: “Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện”
 **********************************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy
Tiết 71 
 Hoạt động Ngữ văn:Thi kể chuyện
A - Mục đớch yờu cầu: Học sinh có được:
1. Kiến thức: 
HS kể lại được một cõu chuyện đó được học hoặc được đọc
 2. Kỹ năng: 
Lụi cuốn học sinh tham gia cỏc hoạt động về ngữ văn
-Kể lại được truyện
 3. Thái độ:
Rốn cho học sinh thúi quen yờu văn, yờu Tiếng Việt, thớch làm văn, kể chuyện...
B - Chuẩn bị: 
 - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 truyện mà mỡnh thớch nhất
C- Cỏc bước lờn lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: ? Giới thiệu 1 số trũ chơi dõn gian ở địa phương em?
Hoạt động 1
3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 2
? Yờu cầu khi kể chuyện ta phải kể như thế nào?
Hoạt động 3
Y/C:học sinh tự chọn 1 truyện mà mỡnh tõm đắc, bất cứ thể loại nào.
Số học sinh cũn lại dưới lớp ghi vào giấy truyện mà mỡnh định kể
Giỏo viờn nhận xột bài kể chuyện của học sinh – ghi điểm
Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ giờ kể chuyện
- Rừ ràng, diễn cảm, cú ngữ điệu
- Phỏt õm đỳng
- Tự tin
- học sinh kể chuyện
- Số học sinh cũn lại dưới lớp ghi sẵn truyện kể ra giấy
I . Yờu cầu khi thi kể chuyện:
- Kể chứ khụng đọc. Lời kể phải rừ ràng, mạch lạc, diễn cảm, cú ngữ điệu
- phỏt õm đỳng
- đàng hoàng, tự tin, nhỡn vào người nghe
- Biết mở đầu, biết cảm ơn người nghe
II - Tiến hành:
*/Kể chuyện:
- Cõu chuyện phải cú nội dung ý nghĩa 
Hoạt động 4
4) Củng cố: 
 Qua giờ thi kể chuyện, em cú nhận xột gỡ về tiết học này?
Tỏc dụng của giờ học thi kể chuyện là gỡ?
5) Dặn dũ: -Tập kể chuỵên ở nhà
 -Soạn bài mới
***************************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy: 
Tiết 72: Trả bàI kiểm tra học kì I
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
+ Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 6 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo
 2. Kỹ năng: 
+ Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản đó học trong HK 1
 3. Thái độ:
-Có ý thức học tập
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Đề bài, đáp án
 Chấm chữa bài chính xác 
- Trò: Tự chữa bài, rút kinh nghiệm
C.Tiến trình bài dạy:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra: không
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
GV nhắc lại nội dung cấu tạo đề bài
Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và hình thức.
GV nêu đáp án biểu điểm từng câu
GV nêu nhận xét về nội dung
ưu và nhược điểm cụ thể
Nhận xét về diễn đạt
GV chỉ ra lỗi tiêu biểu cho hs chữa
Học sinh chữa bài của mình theo đáp án.
I.Đề bài: Tiết 67,68
II.Yêu cầu
1.Nội dung:
-Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi
-Yêu cầu câu 1,2,3 trả lời ngắn gọn,câu 4 viết bài văn có bố cục 3 phần
2.Hình thức
-Viết đúng chính tả,diễn đạt câu cú lô -gic
-Bài viết sạch sẽ,không tẩy xoá
III.Đáp án chấm bài
III/Nhận xét và sửa chữa
1/ Nội dung
*Ưu điểm:- Đa số đã hiểu yêu cầu của đề,xác định rõ hình thức cấu tạo của đề :cả 4 câu tự luận
-Xác định đúng trọng tâm câu hỏi tiếng Việt,văn bản
-Câu 4 nhiều em hiểu đề,xác định đúng thể loại
-Đã kể về một người thân của mình:Em nhỏ,ông,bà,mẹ
-Bài văn có bố cục 3 phần
*Nhược điểm:
-Nhiều bài viết còn sơ sài ,diễn đạt lan man
-Chưa đưa các yếu tố miêu tả vào bài linh hoạt,nhiều bài sa vào văn miêu tả nhiều
2/Diễn đạt:
-Tình trạng viết hoa bừa bãi,sai chính tả,chữ quá xấu (9/28 bài)
-Bài viết còn bẩn,câu cú diễn đạt lủng củng
3/Chữa lỗi tiêu biểu
4/Tổng hợp kết quả
Điểm K,G:7
Điểm TB: 27
Điểm Y: 6
5/Trả bài
4: Củng cố 
 Gv cho hs đọc mẫu bài văn hay
 -Đọc bài điểm yếu-chỉ ra lỗi –nguyên nhân?
 5/ Dặn dò
-Về nhà ôn tập các bài đã học ở kì I.
-Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6 Tuan 161718chuan KTKN2010.doc