A) Mục tiêu:
-HS được củng cố về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của 1 điểm, đồ thị của hàm số.
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biễu diễn toạ độ của 1 điểm.
-Luyện tính chính xác.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước. - Học sinh: Bảng phụ, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (6):
GV kiểm tra câu hỏi 4/76/SGK.
Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax(a0) ta cần vẽ mấy điểm nữa?
3) Bài mới (33):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(6): GV sd bảng phụ hình 32.
HĐ2(8): GV cho HS vẽ mặt phẳng toạ độ váo bảng phụ.
Lần lượt gọi 3 HS biễu diễn 3 điểm, mỗi điểm cho HS nhận xét.
HĐ3(8): Muốn vẽ đồ thị hàm số trên ta cần biết mấy điểm nữa?
GV cho HS làm bảng nhóm trong 5.
HĐ4(7): Để kiểm tra xem điểm đó thuộc đồ thị hàm số không ta thay gí trị x, y vào hàm số nếu có đẳng thức dúng thì điểmđó thuộc đồ thị hàm số, ngược lại không thuộc đồ thị hàm số.
HĐ5(4): GV cho HS xem đồ thị hàm số.
HS quan sát kĩ và nêu toạ độ.
1 HS lên bảng vẽ mặt phẳng toạ độ.
HS còn lại vẽ vào vở rồi nêu nhận xét.
Mỗi HS biết thêm 1 điểm.
HS vẽ vào mặt có kẽ ô vuông.
HS nghe HD rồi tự giải vào vở.
Mỗi điểm 1 HS lên bảng trình bày.
HS xem kĩ và trả lời. BT51/77/SGK:
A(-2;2), B(-4;0), C(1;0); D(2;4),
E(3;-2), F(0;-2).
BT52/77/SGK:
vuông tại B.
BT54/77/SGK:
BT55/77/SGK:
. Thay x= vào y=3x-1, ta có:
y=3.( )-1=-1-1=-20.
Vậy: A không thuộc đồ thị àhm số y=3x-1.
Tương tự: B, D thuộc còn C không thuộc đồ thị hàm số.
BT56/78/SGK:
Từ 14-19kg: bình thường.
12-14: sdd vừa.
10-12: nặng
< 10="" kg:="" sdd="" rất="" nặng.="">
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) Mục tiêu: -HS được củng cố về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của 1 điểm, đồ thị của hàm số. -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biễu diễn toạ độ của 1 điểm. -Luyện tính chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước. - Học sinh: Bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (6’): GV kiểm tra câu hỏi 4/76/SGK. Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax(a0) ta cần vẽ mấy điểm nữa? 3) Bài mới (33’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(6’): GV sd bảng phụ hình 32. HĐ2(8’): GV cho HS vẽ mặt phẳng toạ độ váo bảng phụ. Lần lượt gọi 3 HS biễu diễn 3 điểm, mỗi điểm cho HS nhận xét. HĐ3(8’): Muốn vẽ đồ thị hàm số trên ta cần biết mấy điểm nữa? GV cho HS làm bảng nhóm trong 5’. HĐ4(7’): Để kiểm tra xem điểm đó thuộc đồ thị hàm số không ta thay gí trị x, y vào hàm số nếu có đẳng thức dúng thì điểmđó thuộc đồ thị hàm số, ngược lại không thuộc đồ thị hàm số. HĐ5(4’): GV cho HS xem đồ thị hàm số. HS quan sát kĩ và nêu toạ độ. 1 HS lên bảng vẽ mặt phẳng toạ độ. HS còn lại vẽ vào vở rồi nêu nhận xét. Mỗi HS biết thêm 1 điểm. HS vẽ vào mặt có kẽ ô vuông. HS nghe HD rồi tự giải vào vở. Mỗi điểm 1 HS lên bảng trình bày. HS xem kĩ và trả lời. BT51/77/SGK: A(-2;2), B(-4;0), C(1;0); D(2;4), E(3;-2), F(0;-2). BT52/77/SGK: vuông tại B. BT54/77/SGK: BT55/77/SGK: . Thay x= vào y=3x-1, ta có: y=3.( )-1=-1-1=-20. Vậy: A không thuộc đồ thị àhm số y=3x-1. Tương tự: B, D thuộc còn C không thuộc đồ thị hàm số. BT56/78/SGK: Từ 14-19kg: bình thường. 12-14: sdd vừa. 10-12: nặng < 10 kg: sdd rất nặng. 4) Củng cố (2’): Vẽ đồ thị hàm số cần chính xác, rèn kĩ năng đọc đồ thị hàm số. 5) Dặn dò (3’): Học bài xem BT đã giải. BTVN: BT53/77/SGK. Chuẩn bị bài mới.( Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết). *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT53/77/SGK: Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: