Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35+36: Ôn tập chương II - Năm học 2004-2005

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35+36: Ôn tập chương II - Năm học 2004-2005

I. MỤC TIÊU

- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số ; đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 )

- Rèn luyện kỹ năngvẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số . Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số .

- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn

II. CHUẨN BỊ

- GV : thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ

- HS : SGK bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài

HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận – Tỉ lệ nghịch

 Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch

GV cho HS kẻ bảng so sánh hai ĐL tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

 Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a

 Tính chất

x

x1

x2

x3

. . .

y

y1

y2

y3

. . .

a) . . . = k

b) ; ; . . .

x

x1

x2

x3

. . .

y

y1

y2

y3

. . .

a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = . . . = a

b) ; ; . . .

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35+36: Ôn tập chương II - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 35 - 36 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số ; đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 )
- Rèn luyện kỹ năngvẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số . Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số .
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn 
II. CHUẨN BỊ 
- GV : thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ 
- HS : SGK bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận – Tỉ lệ nghịch 
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
GV cho HS kẻ bảng so sánh hai ĐL tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch
Định nghĩa 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 
Chú ý 
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a
Tính chất 
x
x1
x2
x3
. . .
y
y1
y2
y3
. . .
a) . . . = k 
b) ; ; . . . 
x
x1
x2
x3
. . .
y
y1
y2
y3
. . .
a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = . . . = a
b) ; ; . . . 
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận – Tỉ lệ nghịch
Bài toán 1 : 
Cho x và y là đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng 
Bài toán 2 : 
Cho x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch Điền vào các ô trống trong bảng 
Bài toán 3 : 
 Chia số 156 thành 3 phần 
a) Tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 6 
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6 
Bài tập 48/76 SGK 
Một tấn nước biển chứa 25kg. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu g muối ? 
+ GV gợi ý HS đổi ra cùng đơn vị 
+ Gợi ý cho HS sử dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
Bài tập 15/44 SBT
 Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 3 ; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC 
 Để tìm các góc của một tam giác ta làm thế nào ? 
 Như vậy ta tìm 3 số biết chúng tỉ lệ với 3, 5, 7 
x
-4
-1
0
2
5
y
2
HS tính hệ số tỉ lệ k 
x
-5
-3
-2
y
-10
30
5
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c có 
b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 hay tỉ lệ thuận với ta có 
Đổi 1 tấn = 1.000kg = 1.000.000g
 25kg = 25.000g
Vì số g nước biển và số g muối là 2 đl TLT
 Một HS lên bảng làm bài, các HS bên dưới làm vào tập sau đó nhận xét kết quả của bạn 
 Gọi số đo các góc của ABC là a, b, c Ta có 
 và a + b + c = 180
 1) k = 
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
 2) Tính a = xy = (-3).(-10) = 30 
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
Vậy : a = 12 . 3 = 36
 b = 12. 4 = 48
 c = 12. 6 = 72 
Vậy : x = 208. = 
 y = 208. = 52
 z = 208. = 
Bài tập 48/76 SGK 
1.000.000g 25.000g muối 
 250g x (g) muối 
Vì số g nước biển và số g muối là 2 đl TLT nên 
x = 6,25 (g)
Bài tập 15/44 SBT
 Áp dụng t/chất dãy tỉ số bằng nhau 
Vậy a = 12. 3 = 36 (độ)
 b = 12. 5 = 60 (độ)
 c = 12. 7 = 84 (độ)
HOẠT ĐỘNG 3 : Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số 
1) Hàm số là gì ? Cho ví dụ ? 
2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 
3) Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ) có dạng như thế nào ? 
 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. Thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
 Ví dụ : y = 5x ; y = x – 3 
 Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
 Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập
Bài 51/ 77 SGK
Viết toạ độ các điểm : 
 A, B, C, D, E, F, G
Bài 52/ 77 SGK
 Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5) ; B(3; -1) ; C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài 54/77 SGK 
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ , đồ thị các hàm số 
a) y = -x 
b) y = x
c) y = -x
 Muốn vẽ đồ thị y = ax ( a 0 ) ta làm thế nào ? 
Bài 55/77 SGK
 Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1 
A(; 0) ; B(; 0) ; 
C(0 ; 1) ; D(0 ; -1 ) 
Muốn xét điểm có thuộc đồ thị HS hay không ta làm thế nào ? 
Bài 71/ 58 SBT
 Hai điểm A và B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 
a) Tung độ của điểm A là bao nhiêu, nếu hoành độ bằng 
b) Hoành độ của điểm B là bao nhiêu, nếu tung độ bằng -8
1 HS/ tổ cùng lên bảng thực hiện 
 y
 5 A
 4
 3
 2
 1
 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 
 C -1 x
 B
Muốn vẽ đồ thị y = ax ( a 0 ) ta cần xác định một điểm, bằng cách cho x một giá trị nào đó. Ta tìm được giá trị y tương ứng 
a) y = -x : A(2 ; -2)
b) y = x : B(2 ; 1)
c) y = -x : C(2 ; -1)
Muốn xét điểm có thuộc đồ thị HS hay không, ta thay giá trị x vào công thức như sau : 
+ y = 3x – 1 = 3() – 1 = –2 
Vì –2 0 A(; 0) ĐTHS
Ta thay x = vào công thức 
 y = 3x + 1 từ đó tính được y 
Ta thay y = -8 vào công thức 
 y = 3x + 1 từ đó tính được x
Bài 51/ 77 SGK
A(-2; 2) ; B(-4; 0) ; C(1; 0) ; 
D(2; 4) ; E(3; -2) ; F(0; 2) ; G(3; -2)
Bài 52/ 77 SGK
 Tam giác ABC là tam giác vuông. 
Bài 54/77 SGK 
 y
 3 y = x
 2 
 1
 0 1 2 3 4
 -1 x
 -2 
 -3 y = -x
 y = -x
+ y = 3x – 1 = 3() – 1 = 0
Vì 0 = 0 B(; 0) ĐTHS
+ y = 3x – 1 = 3(0) – 1 = -1
Vì -1 1 C(0 ; 1) ĐTHS
+ y = 3x – 1 = 3(0) – 1 = -1
Vì -1 = -1 C(0 ; 1) ĐTHS
Bài 71/ 58 SBT
 y = 3x + 1 = 3() + 1 = 3
-8 = 3x + 1 
 3x = -8 –1 = -9 
 x = -3 
- Bài tập 45 ; 47/ 73 – 74 SGK
- Đọc bài đọc thêm Đồ thị hàm số y = ( a0 )
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35 - 36 On tap chuong 2.doc