Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II (tiết 1) - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II (tiết 1) - Năm học 2008-2009

A/MụC TIêU:

1/ Củng cố hệ thống hoá các kiến thức của chương II: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ đ ọ, hàm số y=ax, vẽ đồ thị hàm số y=ax.

2/ Có kỹ năng tìm giá trị chưa biết của hàm số, vẽ đồ thị hàm số y=ax.Giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

3/Tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong phát biểu và áp dụng giải bài tập.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập áp dung và ví dụ.

 2/Học sinh: ôn tập kiến thức.

C/TIẾN TRÌNH:

Hoạt động 1:KTBC.

-Nếu có y =3x, ta nói y và x là hai đại lượng như thế nào với nhau?

-Nếu x và y là cạnh và chu vi của một tam giác đều thì y và x là hai đại lượng như thế nào với nhau?

Hoạt động 2: ôn tập.

-Nếu đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là k ta có công thức nào?

-Nếu có công thức xy =b thì x và y là hai đại lượng như thế nào?

GV cho học sinh lên điền giá trị vào bảng giá trị tương ứng.

-Thế nào là hàm số?

-Thế nào là điểm trong mặt phẳng toạ độ? Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ đ ọ:

A(-2;4); B(0;3)

-Gv cho học sinh giải bài sau: Cho hàm số y =x2-8.

Tìm f (-1);f(2).

-Tìm x biết y =17.

Giáo viên cho 2 học sinh tìm f (-1) và f (2)

Cho 1 HS lên tìm x.

-Học sinh trả lời:

Là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ bằng 3.

-Lúc này y và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ bằng 3.

Học sinh điền:

-4; -0,3;.

y = k . x

-Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Học sinh lên điền.

Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc thì y được gọi là hàm số của x

Trong mặt phẳng toạ độ mỗi điểm được xác định bởi một cặp số gọi là toạ độ của điểm.

 A 4

 B

 2 0 3

Học sinh lên thực hiện.

f(-1) = (-1)2 – 8

 = 1 – 8 = -7

22 – 8 = 4 – 8 = - 4

17 = x2 – 8

=>17 + 8 = x2

 25 = x2

 x = 5 và x = -5

I/ Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch:

Nếu y =kx x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận (k 0)

Nếu xy =a thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

áp dụng:

Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền số thích hợp vào các ô trống sauC:

x

-3

-4

0,1

4

y

9

12

-0,3

-4/3

II/Hàm số:

1/Thế nào là hàm số:

2/Toạ độ của một điểm.

3/Các cách xét một điểm thuộc đồ thị hàm số.

4/Vẽ đồ thị hàm số y = ax.

VD Cho hàm số y = x2 – 8

a. Tính: f(-1); f(2)

b. Tìm x biết y = 17

Giải

a. f(-1) = (-1)2 – 8

 = 1 – 8 = -7

f(2) = 22 – 8 = 4 – 8 = - 4

b. Khi y = 17 ta có:

 17 = x2 – 8

=>17 + 8 = x2

 25 = x2

 x = 5 và x = -5

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II (tiết 1) - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/12
Ngày giảng:28/12	 Tiết 35
ôN TậP CHươNG II (t1)
A/MụC TIêU:
1/ Củng cố hệ thống hoá các kiến thức của chương II: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ đ ọ, hàm số y=ax, vẽ đồ thị hàm số y=ax.
2/ Có kỹ năng tìm giá trị chưa biết của hàm số, vẽ đồ thị hàm số y=ax.Giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
3/Tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong phát biểu và áp dụng giải bài tập.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập áp dung và ví dụ.
	2/Học sinh: ôn tập kiến thức.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
-Nếu có y =3x, ta nói y và x là hai đại lượng như thế nào với nhau?
-Nếu x và y là cạnh và chu vi của một tam giác đều thì y và x là hai đại lượng như thế nào với nhau?
Hoạt động 2: ôn tập.
-Nếu đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là k ta có công thức nào?
-Nếu có công thức xy =b thì x và y là hai đại lượng như thế nào?
GV cho học sinh lên điền giá trị vào bảng giá trị tương ứng.
-Thế nào là hàm số?
-Thế nào là điểm trong mặt phẳng toạ độ? Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ đ ọ: 
A(-2;4); B(0;3)
-Gv cho học sinh giải bài sau: Cho hàm số y =x2-8.
Tìm f (-1);f(2).
-Tìm x biết y =17.
Giáo viên cho 2 học sinh tìm f (-1) và f (2)
Cho 1 HS lên tìm x.
-Học sinh trả lời:
Là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ bằng 3.
-Lúc này y và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ bằng 3.
Học sinh điền:
-4; -0,3;.
y = k . x
-Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Học sinh lên điền.
Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc  thì y được gọi là hàm số của x
Trong mặt phẳng toạ độ mỗi điểm được xác định bởi một cặp số gọi là toạ độ của điểm.
 A 4
 B
 2 0 3
Học sinh lên thực hiện.
f(-1) = (-1)2 – 8 
 = 1 – 8 = -7
22 – 8 = 4 – 8 = - 4 
17 = x2 – 8 
=>17 + 8 = x2
 25 = x2
 x = 5 và x = -5
I/ Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch:
Nếu y =kx Û x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận (k ạ0) 
Nếu xy =a thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
áp dụng:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền số thích hợp vào các ô trống sauC:
x
-3
-4
0,1
4
y
9
12
-0,3
-4/3
II/Hàm số:
1/Thế nào là hàm số:
2/Toạ độ của một điểm.
3/Các cách xét một điểm thuộc đồ thị hàm số.
4/Vẽ đồ thị hàm số y = ax.
VD Cho hàm số y = x2 – 8 
a. Tính: f(-1); f(2)
b. Tìm x biết y = 17
Giải 
a. f(-1) = (-1)2 – 8 
 = 1 – 8 = -7
f(2) = 22 – 8 = 4 – 8 = - 4 
b. Khi y = 17 ta có:
 17 = x2 – 8 
=>17 + 8 = x2
 25 = x2
 x = 5 và x = -5
Hoạt động 3: Dặn dò:
Về xem lại các kiến thức cơ bản của chương tiết sau ôn tập và làm bài tập.
Coi lại các dãng toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, các dạng toán về hàm số.
BTVN: Bài 48 đến bài 53 Sgk /76, 77.


Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35.doc