A/MụC TIêU:
1/ Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y =ax.
2/ Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax và tìm xác định được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
3/ Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn đời sống, cẩn thận, tự giác tích cực trong học tập.
B/PHươNG TIệN:
1/Giáo viên: Thước, bảng phụ ghi nội dung?.1, ?.2, ?.4.
2/Học sinh: Thước, bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Cho hàm số y =2x. Hãy
điền vào ô trống trong bảng sau.
x
-2
-1
0
1
y
Biểu diễn các điểm này trên mặt phẳng Oxy.
Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm đồ thị hàm số:
Qua bài kiểm tra bài cũ, giáo viên tiếp tục cho học sinh giải câu?1/69.
Từ đó giáo viên giới thiệu đồ thị hàm số.
Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y=ax.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nối các điểm đã biểu diễn và cho nhận xét.
-Từ nhận xét trên, em hãy cho biết có cách nào vẽ Một học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp.
- Điền lần lượt –4;-2;0;2.
-Học sinh giải: Tập hợp các điểm là: (-2;3);(-1;2)
(0;-1);(0,5;1);(1,5;-2)
3
2
1 1,5
-2 -1
-2
Nhận xét: Các điểm thẳng hàng, đi qua gốc toạ độ.
-Chỉ cần xác định toạ độ của hai điểm.
1/ Đồ thị hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
2/ Đồ thị hàm số y =ax (a 0).
Ví dụ: Cho hàm số y=2x.
-Nhận xét: Đồ thị hamứ số y =ax là một đường thẳng
Ngày soạn:25/12 Ngày giảng: 26/12 Tiết 33: Đồ THị HàM Số y =ax (a ạ 0) A/MụC TIêU: 1/ Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y =ax. 2/ Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax và tìm xác định được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số. 3/ Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn đời sống, cẩn thận, tự giác tích cực trong học tập. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Thước, bảng phụ ghi nội dung?.1, ?.2, ?.4. 2/Học sinh: Thước, bảng nhóm. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC. Cho hàm số y =2x. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau. x -2 -1 0 1 y Biểu diễn các điểm này trên mặt phẳng Oxy. Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm đồ thị hàm số: Qua bài kiểm tra bài cũ, giáo viên tiếp tục cho học sinh giải câu?1/69. Từ đó giáo viên giới thiệu đồ thị hàm số. Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y=ax. - Giáo viên yêu cầu học sinh nối các điểm đã biểu diễn và cho nhận xét. -Từ nhận xét trên, em hãy cho biết có cách nào vẽ Một học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp. - Điền lần lượt –4;-2;0;2. | | | | | | | | | -2 -1 0 1 -Học sinh giải: Tập hợp các điểm là: (-2;3);(-1;2) (0;-1);(0,5;1);(1,5;-2) 3 2 1 1,5 -2 -1 -2 Nhận xét: Các điểm thẳng hàng, đi qua gốc toạ độ. -Chỉ cần xác định toạ độ của hai điểm. 1/ Đồ thị hàm số là gì? Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. 2/ Đồ thị hàm số y =ax (a ạ 0). Ví dụ: Cho hàm số y=2x. -Nhận xét: Đồ thị hamứ số y =ax là một đường thẳng đường thẳng nhanh hơn không? Hoạt động 4: Luyện tập. -Giáo viên cho học sinh giải thêm câu sau: Vẽ đồ thị hàm số y = -. -Hãy trình bày cách vẽ đồ thị hàm số. Qua hai ví dụ trên, giáo viên cho học sinh nhận xét Với a >0 thì hàm số nằm ở góc phần tư nào? Và ngược lại với a < 0 đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV -Trong đó luôn đi qua điểm O nên chỉ cần xác định một điểm khác O. Học sinh vẽ đồ thị hàm số y = 0,5 x -Học sinh trình bày cách vẽ: Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua một điểm - Với a >0 Đồ thị y =ax nằm ở góc phần tư thứ I và III. đi qua gốc toạ độ. Bài?4/70. Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x. - Điểm khác O lứ: Cho x = 2 ị y = 1 Vẽ: 1 | | 0 1 2 3/Luyện tập: Vẽ đồ thị hàm số: y= - Giải: Đồ thị hàm số y = - là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A (2;-3) | |0 | | | 1 2 3 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhứ: -Học kỹ cách vẽ đồ thị hàm số. -Xem bài đọc thêm. -BTVN số39;41Sgk/71-72.
Tài liệu đính kèm: