Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1(9):
GV: vẽ hệ trục lấy điểm minh hoạ.
HĐ2(10):
GV treo bảng phụ hình 20.
GV cho HS dùng thước kiểm tra toạ độ tam giác PQR.
HĐ3(10):
GV cho HS làm vào vở bài tập
HĐ4(6):
GV cho HS đọc kĩ đề trong 3.
GV làm mẫu: Hồng: 11t cao 14dm.
HS quan sát và cho KL.
Điểm nằm trên trục hoành có tung độ là 0 và ngược lại.
HS quan sát và nêu toạ độ vào bảng phụ.
HS làm vào vở bài tập của mình
ABCD là hình vuông.
HS đọc kĩ và trả lời tại chỗ.
Tiết 32 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS có kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng. Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa BT33/37/SGK. 3) Bài mới (35’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1(9’): GV: vẽ hệ trục lấy điểm minh hoạ. HĐ2(10’): GV treo bảng phụ hình 20. GV cho HS dùng thước kiểm tra toạ độ tam giác PQR. HĐ3(10’): GV cho HS làm vào vở bài tập HĐ4(6’): GV cho HS đọc kĩ đề trong 3’. GV làm mẫu: Hồng: 11t cao 14dm. HS quan sát và cho KL. Điểm nằm trên trục hoành có tung độ là 0 và ngược lại. HS quan sát và nêu toạ độ vào bảng phụ. HS làm vào vở bài tập của mình ABCD là hình vuông. HS đọc kĩ và trả lời tại chỗ. BT34/68/SGK: A(1;0) B(0;0,5) BT35/68/SGK: A(0,5;2), B(2;2), C(2;0), D(0,5;0), P(-3;3), R(-3;1), Q(-1;1). BT36/68/SGK: ABCD là hình vuông BT38/68/SGK: a) Đào cao 15dm b) Liên: 14 tuổi c) Hồng cao hơn Liên Liên nhiều tuổi hơn Hồng 4) Củng cố (1’): HS biết đọc toạ độ của 1 điểm, biễu diễn biết toạ độ của 1 điểm. 5) Dặn dò (1’): Học bài và xem BT đã giải. BTVN:37/68/SGK. Chuẩn bị bài mới. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: