I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được làm các bài tập về hàm số
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không?
- Biết tìm giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại
3. Thài độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’)
? Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. (3đ)
Ngày soạn:29/11/2010 Ngày giảng:1/12/2010 TIẾT 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được làm các bài tập về hàm số 2. Kĩ năng - Có kĩ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không? - Biết tìm giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại 3. Thài độ - Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’) ? Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. (3đ) ? Làm bài 29 (Sgk - 64) Bài 29 (Sgk - 64) Vì hàm số y = f(x) = x2 - 2 Nên f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = - 1 f(0) = 02 - 2 = - 2 f(-1) = (- 1)2 - 2 = - 1 f(- 2) = (-2)2 - 2 = 2 Hoạt động 2: Chữa bài tập(22') - Yêu cầu học sinh làm bài 28 (Sgk - 64) Bài 28 (Sgk - 64) ? Bài cho biết gì và yêu cầu gì? - Cho hàm số y = f(x) a. Ta có: f(5) 2,4 ? Yêu cầu tính: a. f (5) = ? và f(- 3) = ? b. Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: f(-3) - 4 ? Để tính f(5) ta làm như thế nào? - Thay giá trị x = 5 vào hàm số để tìm y Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện câu a ? Để điền được giá trị tương ứng của hàm số vào bảng ta làm như thế nào - Ta thay giá trị của x vào hàm số tính giá trị y tương ứng - Chốt: Các yêu cầu của bài toán ở câu a và b có khác nhau nhưng thực chất chỉ cùng một dạng toán tìm giá trị của hàm số tại những giá trị cho trước của biến x. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 30 (Sgk - 64) Bài 30 (Sgk - 64) ? Bài 30 cho biết gì và yêu cầu gì? - Ta phải tính f(- 1); f; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Giải Vì hàm số y = f(x) = 1 - 8x nên f(- 1) = 1 - 8.(- 1) = 9 ? Để trả lời bài này ta phải làm thế nào? - Hoạt động cá nhân trong 4 phút Đứng tại chỗ trình bày kết quả trong 3 phút f = 1 - 8 ; f(3) = 1 - 8.3 = - 23 Vậy câu a, b là các khẳng định đúng Hoạt động 3: Giải bài tập(12') - Treo bảng phụ nội dung bài 31 (Sgk - 65) Bài 31 (Sgk - 65) Giải x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 ? Biết x ta tính y như thế nào? - Thay giá trị x vào công thức y ? Biết y tính x như thế nào? - Từ y - Cả lớp hoạt động nhóm trong vòng 4 phút để tính giá trị của x và giá trị của y. - Lên bảng điền - Giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven - Ngoài cho bởi công thức, cho bởi bảng hàm số còn có thể cho bởi sơ đồ ven VD: Cho a, b, c, d, m, n, p, q R n m d b q c p a Bài tập: Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn hàm số * Bài tập nhận biết hàm số cho bởi sơ đồ ven -1 -2 3 2 1 5 0 Trong các sơ đồ sau đây sơ đồ nào biểu diễn hàm số 2 1 3 1 4 * Hướng dẫn về nhà ( 2') - Ôn lại khái niệm về hàm số - Ôn lại các bài tập đã chữa - Làm bài 36, 37, 38, 39, 42, 43 (SBT - 48, 49) - Hướng dẫn bài 43: Để y nhận giá trị dương thì x < 0 Để y nhận giá trị âm thì x > 0
Tài liệu đính kèm: