Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ

I. MỤC TIÊU

@ Kiến thức cơ bản : HS nắm vững các qui tắc nhân, chía số hữu tỉ ; Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ

@ Kỹ năng cơ bản : Có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng

@ Tư duy : Rèn luyện tính nhạy bén khi vận dụng các qui tắc .

II. CHUẨN BỊ

@ GV : Phiếu học tập

@ HS : Ôn tập về :

+ Qui tắc nhân chia phân số

+ Các tính chất của phép nhân trong Z, các tính chất của phân số

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra

Câu hỏi :

Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x , y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát

Hai HS lên bảng kiểm tra

B.tập 8/10 SGK .Tính :

HOẠT ĐỘNG 2 : Giảng bài mới

1.Nhân hai số hữu tỉ

@ Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng cõ phép tính nhân và chia. Ta hãy xét các ví dụ sau :

a) . b) 3,5 . (-1)

@ Cho 2 HS lên bảng thực hiện sau đó sửa chửa những sai sót và đưa đến kết luận bằng công thức tổng quát

@ Cho HS làm Btập 11b ,c /12 (sgk)

@ HS lên bảng thực hiện :

a) . = =

b) 3,5 . (-1) = . (- ) = -

@ 2 HS lên bảng thực hiện

NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ

1. Nhân hai số hữu tỉ

Xét ví dụ :

a) . = =

b) 3,5.(-1) =.(- ) = -

Với x = , y = .

Ta có x . y = . =

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	 Tuần dạy 2 : 
 Tiết : 3 
I. MỤC TIÊU 
@ Kiến thức cơ bản : HS nắm vững các qui tắc nhân, chía số hữu tỉ ; Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
@ Kỹ năng cơ bản : Có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng
@ Tư duy : Rèn luyện tính nhạy bén khi vận dụng các qui tắc .
II. CHUẨN BỊ 
@ GV : Phiếu học tập 
@ HS : Ôn tập về : 
+ Qui tắc nhân chia phân số 
+ Các tính chất của phép nhân trong Z, các tính chất của phân số 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra
Câu hỏi :
Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x , y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát 
Hai HS lên bảng kiểm tra 
B.tập 8/10 SGK .Tính :
HOẠT ĐỘNG 2 : Giảng bài mới 
1.Nhân hai số hữu tỉ 
@ Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng cõ phép tính nhân và chia. Ta hãy xét các ví dụ sau :
a) . b) 3,5 . (-1)
@ Cho 2 HS lên bảng thực hiện sau đó sửa chửa những sai sót và đưa đến kết luận bằng công thức tổng quát
@ Cho HS làm Btập 11b ,c /12 (sgk)
@ HS lên bảng thực hiện : 
a) . = = 
b) 3,5 . (-1) = . (- ) = -
@ 2 HS lên bảng thực hiện
NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Xét ví dụ :
a) . = = 
b) 3,5.(-1) =.(- ) = -
Với x = , y = . 
Ta có x . y = . = 
HOẠT ĐỘNG 3 : Chia hai số hữu tỉ 
2. Chia hai số hữu tỉ 
@ Tương tự như phép nhân hai số hữu tỉ và nhân hai phân số. Ta xem phép chia hai số hữu tỉ và chia hai phân số. Ta xét ví dụ sau 
a) ( - ) : 6 b) : ( - 2 )
@ Cho 2 HS lên bảng thực hiện sau đó sửa chửa những sai sót và đưa đến kết luận bằng công thức tổng quát 
@ HS lên bảng thực hiện
a) ( - ) : 6 = . 
 = = 
b) : ( - 2 ) =. ( ) = 
2. Chia hai số hữu tỉ 
Xét ví dụ :
a) ( - ) : 6 = . 
 = = 
b): (-2) =. () =
Với x = , y = . 
Ta có x : y = : 
 = . =
HOẠT ĐỘNG 4 : Chú ý 
@ Từ công thức của phép chia GV hướng dẫn phần chú ý cho HS
@ HS lên bảng thực hiện
Tỉ số của – 5,12 và 10,25 
được viết là : 
 hay 5,12 : 10,25
Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y. 
Kí hiệu : hay x : y 
Ví dụ : Tỉ số của – 5,12 và 10,25 được viết là : 
hay 5,12 : 10,25
HOẠT ĐỘNG 5 : Luyện tập – củng cố 
+ B.tập 12 trang 12
Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm viết ba cách trong thời gian nhanh nhất
+ B.tập 13 trang12
+ B.tập 14 trang 12 ( trò chơi )
 GV treo bảng phụ lên bảng, phát phiếu cho mỗi nhóm để thi đua làm nhanh
Hoạt động nhóm 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc bài
- Làm các bài tập : 15, 16 trang 12 ( SGK ) 
- Ôn lại cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
=
=
=
x
=

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3.doc