Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2004-2005

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2004-2005

I. MỤC TIÊU

- HS biết được khái niệm hàm số

- Nhận biết được đại lượng có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng , bằng công thức ).

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số

II. CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số , thước thẳng

- HS : bảng nhóm, thước thẳng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài

HOẠT ĐỘNG 1 : Một số ví dụ về hàm số ( 18 ph )

Trong thực tiển ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác

Ví dụ 1 : Nhiệt độ T(º C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày . Trong SGK /62 các em cho biết nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? thấp nhất khi nào ?

Ví dụ 2 : 1 thanh k.loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V(cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó .

- Công thức này cho ta biết m và V là hai đ.lượng quan hệ như thế nào

- Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4

Ví dụ 3 : Một vât chuyển động đều trên quảng đường dài 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó .

- Công thức này cho ta biết với quảng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?

- Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5; 10; 25; 50

Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì ?

- Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt dộ tương ứng

- Tương tự, ở ví dụ 2, em có nhận xét gì

Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V

- Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ?

- Vậy hàm số là gì ? Chúng ta chuyển sang nội dung tiếp theo.

HS đọc ví dụ 1 và trả lời

Theo bảng trong SGK : Nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa ( 26ºC và thấp nhất lúc 4 giờ sáng ( 18 ºC)

m = 7,8.V

- m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng : y = kx với k = 7,8

V cm3

1

2

3

4

m( g)

7,8

15,6

23,4

31,2

t =

- Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đ. lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y =

v km/h

5

10

25

50

t ( h)

10

5

2

1

-Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t

+ Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T

thời gian t là hàm số của 1. Một số ví dụ về hàm số

Ví dụ 1 :

Nhiệt độ trong ngày

+ cao nhất lúc 12 giờ trưa (26ºC)

+ thấp nhất lúc 4 giờ sáng (18 ºC)

Ví dụ 2 :

Ta có công thức : m = 7,8.V

+ m và V là hai đ.l. tỉ lệ thuận vì công thức có dạng : y = kx với k = 7,8

+ Bảng tính các giá trị tương ứng

V cm3

1

2

3

4

m( g)

7,8

15,6

23,4

31,2

Ví dụ 3 :

Ta có công thức : t =

+ Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đ. lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y =

+ Bảng tính các giá trị tương ứng

v km/h

5

10

25

50

t ( h)

10

5

2

1

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 	Ngày dạy : 
 Tiết 29 
I. MỤC TIÊU 
- HS biết được khái niệm hàm số 
- Nhận biết được đại lượng có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng , bằng công thức ).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số 
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số , thước thẳng 
- HS : bảng nhóm, thước thẳng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Một số ví dụ về hàm số ( 18 ph ) 
Trong thực tiển ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác 
Ví dụ 1 : Nhiệt độ T(º C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày . Trong SGK /62 các em cho biết nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? thấp nhất khi nào ?
Ví dụ 2 : 1 thanh k.loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V(cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó .
- Công thức này cho ta biết m và V là hai đ.lượng quan hệ như thế nào
- Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4
Ví dụ 3 : Một vâït chuyển động đều trên quảng đường dài 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó .
- Công thức này cho ta biết với quảng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
- Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5; 10; 25; 50
Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì ?
- Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt dộ tương ứng 
- Tương tự, ở ví dụ 2, em có nhận xét gì 
Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V 
- Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ?
- Vậy hàm số là gì ? Chúng ta chuyển sang nội dung tiếp theo. 
HS đọc ví dụ 1 và trả lời 
Theo bảng trong SGK : Nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa ( 26ºC và thấp nhất lúc 4 giờ sáng ( 18 ºC)
m = 7,8.V
- m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng : y = kx với k = 7,8 
V cm3
1
2
3
4
m( g)
7,8
15,6
23,4
31,2
t = 
- Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đ. lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = 
v km/h
5
10
25
50
t ( h)
10
5
2
1
-Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t
+ Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T
thời gian t là hàm số của
1. Một số ví dụ về hàm số 
Ví dụ 1 : 
Nhiệt độ trong ngày 
+ cao nhất lúc 12 giờ trưa (26ºC) 
+ thấp nhất lúc 4 giờ sáng (18 ºC)
Ví dụ 2 : 
Ta có công thức : m = 7,8.V
+ m và V là hai đ.l. tỉ lệ thuận vì công thức có dạng : y = kx với k = 7,8 
+ Bảng tính các giá trị tương ứng 
V cm3
1
2
3
4
m( g)
7,8
15,6
23,4
31,2
Ví dụ 3 : 
Ta có công thức : t = 
+ Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đ. lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = 
+ Bảng tính các giá trị tương ứng 
v km/h
5
10
25
50
t ( h)
10
5
2
1
HOẠT ĐỘNG 2 : Khái niệm hàm số ( 15 ph )
Qua các ví dụ trên , hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
Lưu ý HS : Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau :
+ x và y đều nhận các giá trị số 
+ Đ. lượng y phụ thuốc vào đ.l. x
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y
GV giới thiệu phần “ chú ý” 
Bài tập 24/ 63
 Đối chiếu với 3 điều kiện của hàm số , cho biết y có phải là hàm số của x không ?
Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng 
Sau đây ta xét hàm số được cho bằng công thức .
Xét hàm số : y = f(x) = 3x 
Hãy tính f (1); f (-5); f (0) ?
Xét hàm số : y = g(x) = 
Hãy tính g (2) ; g (-4)
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y . Thì y được gọi là hàm số của x
Nhìn vào bảng, ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn. Vậy y là một hàm số của x
y = f(x) = 3x
f (1) = 3. 1 = 3
f (-5) = 3. (-5) = - 15 
f (0) = 3. 0 = 0
y = g(x) = 
g (2) = = 6 ; g (-4) = = - 3
2. Khái niệm hàm số 
 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y . Thì y được gọi là hàm số của x
Chú ý : 
+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng 
+ Hàm số có thể được cho bằng bảng , hoặc bằng công thức 
+ Khi y làhàm số của x, ta có thể viết y = f (x) , y = g (x) . . . 
HOẠT ĐỘNG 3 : luỵện tập ( 10 ph ) 
Bài tập 35/ 47 – 48 
a)
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
y và x quan hệ thế nào ? công thức liên hệ ?
b)
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
 Phát hiện mối liên hệ giữa y và x 
c)
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x , với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y 
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì xy = 12 y = 
b) y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là – 2 và 2 
y là căn bậc hai của y 
c) y là một hàm số của x . Đây là 1 hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x , chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 1 
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững khái niệm hàm số , vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x .
- Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 / 64 SGK 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc