Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2010-2011

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định nghĩa

Cho HS làm ?1

? Công thức tính diện tích hình chữ nhật?

? Lượng gạo trong tất cả các bao bằng bao nhiêu?

? Công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian tương ứng?

? Có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên.

- Giới thiệu định nghĩa.

- Cho HS làm ?2

Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?

Từ đề toán ta có công thức gì theo định nghĩa

? Muốn biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào thì ta phải làm cái gì?

? Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ gì?

Làm ?1

- Chiều dài nhân với chiều rộng.

- xy = 500

- Vận tốc bằng quãng đường nhân với thờn gian.

- HS: Quan sát và nhận xét.

- Làm ?2

- Ta có công thức:

y=

- Rút x từ công thức trên.

- Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.

 1. Định nghĩa

?1

a) S = x.y = 12 cm2

 y =

b) x.y = 50

 y =

c) v.t = 16 => v=

Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số nhân với đại lượng kia.

Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

?2

Theo đề ra ta có: y=

=> x =

Vậy x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –3,5

Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/ 11/ 2010 (7ac)
Tiết 26. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hs bieát ñöôïc coâng thöùc hai ñaïi löôïng tæ leä nghÞch y = a/x (a kh¸c 0)
- ChØ ra ®­îc c¸c hÖ sè khi biÕt c«ng thøc. BiÕt tính chaát cuûa ñaïi löôïng tæ leä nghÞch.
2. Kĩ năng: 
- Hs trung bình, yếu :
+ ChØ ra ®­îc hÖ sè tØ lÖ khi biÕt công thức.
+ T×m ®­îc VD thùc tÕ vÒ ®¹i l­îng TLN.
+ BiÕt c¸nh t×m hÖ sè khi biÕt 2 GT t­¬ng øng cña hai ®¹i l­îng.
- HS khá – giỏi: Sö dông ®­îc t/c cña 2 ®¹i l­îng TLN ®Ó t×m gi¸ trÞ cña 1 ®¹i l­îng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
Cho HS làm ?1
? Công thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Lượng gạo trong tất cả các bao bằng bao nhiêu?
? Công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian tương ứng?
? Có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên.
- Giới thiệu định nghĩa.
- Cho HS làm ?2
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Từ đề toán ta có công thức gì theo định nghĩa
? Muốn biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào thì ta phải làm cái gì?
? Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ gì?
Làm ?1
- Chiều dài nhân với chiều rộng.
- xy = 500
- Vận tốc bằng quãng đường nhân với thờn gian.
- HS: Quan sát và nhận xét.
- Làm ?2
- Ta có công thức: 
y= 
- Rút x từ công thức trên.
- Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
1. Định nghĩa
?1
a) S = x.y = 12 cm2
	y = 
b) x.y = 50 
	y = 
c) v.t = 16 => v= 
Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số nhân với đại lượng kia.
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
?2
Theo đề ra ta có: y= 
=> x = 
Vậy x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –3,5
Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
Hoạt động 2. Tính chất
- Cho HS làm ?3
? Muốn tìm hệ số tỉ lệ ta làm như thế nào?
? Tính y2 ; y3 ; y4 ?
? nhận xét gì về các tích: x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4
- Nêu tích chất trong SGK.
? So sánh với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Làm ?3
Ta có a = x1.y1 = 2.30 = 60
- Bằng nhau và bằng hệ số tỉ lệ a.
2. Tính chất
?3
a) Do y với x tỉ lệ nghịch nên x1.y1 = a => a = 2.30 = 60
b) y2 = 60:3 = 20
 y3 = 60:4 = 15
 y4 = 60:5 = 12
c) 
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60
giả sử y và x tỉ lệ nghịch 
y = 
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 =  = a
Tính chất. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đạo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
4. Củng cố:
- Làm các bài tập 12 trang 58 SGK.
vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch => y = 
a = xy = 8.15 = 120
y = 
x = 6 => y = 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 13, 14, 15 trang 58 SGK.
- Chuản bị bài mới: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc