Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Hữu Thảo

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1(15): GV cho HS đọc đề và Gv ghi đề lên bảng.

Bài toán có hai đại lượng cơ bản nào?

Hai đại lượng này có tỉ lệ thuận không vì sao?

Gọi m1,m2 lần lượt là khối lượng thanh thứ I và thanh thứ II. Ta có:

.

m2-m1=56,5

Ap đụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì?

GV tổng quát lại cách giải và cho HS làm

vào bảng phụ.

GV cho HS nêu chú ý SGK.

HĐ2(15): GV HD HS:

Gọi x, y, z lần lượt là số đo , , .

x, y,z tỉ lệ với các số 1; 2; 3 ta có gì?

x+y+z=?

HS trình bày vào bảng nhóm.

 HS đọc kĩ đề.

Thể tích và khối lượng.

Tỉ lệ thuận vì khối lượng tăng thì thể tích tăng.

Hs lưu ý cách viết này.

HS tự làm vào vở.

1 HS lên bảng giải.

HS chia nhóm.

HS nêu chú ý.

x+y+z=1800

HS trình bày vào bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Đại Số 7	
Tuần 12. Tiết 24 :	 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
Mục tiêu:
HS biết nhận ra hai đại lượng tỉ lệ thuận và giải bài toàn tỉ lệ thuận trong thực tế.
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau đểû giải bài toán trong thực tế.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
Thế nào là hai đại lượng tỏ lệ thuận cho vd?
Sửa BT3/54 /SGK.
 3) Bài mới (30’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(15’): GV cho HS đọc đề và Gv ghi đề lên bảng.
Bài toán có hai đại lượng cơ bản nào?
Hai đại lượng này có tỉ lệ thuận không vì sao?
Gọi m1,m2 lần lượt là khối lượng thanh thứ I và thanh thứ II. Ta có:
.
m2-m1=56,5
Aùp đụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì?
?111
GV tổng quát lại cách giải và cho HS làm 
vào bảng phụ.
GV cho HS nêu chú ý SGK.
HĐ2(15’): GV HD HS:
Gọi x, y, z lần lượt là số đo , , .
x, y,z tỉ lệ với các số 1; 2; 3 ta có gì?
x+y+z=?
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS đọc kĩ đề.
Thể tích và khối lượng.
Tỉ lệ thuận vì khối lượng tăng thì thể tích tăng.
Hs lưu ý cách viết này.
HS tự làm vào vở.
1 HS lên bảng giải.
HS chia nhóm.
HS nêu chú ý.
x+y+z=1800
HS trình bày vào bảng nhóm.
Bài toán 1:
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng thanh thứ I và thanh thứ II. Ta có : Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì thể tích tăng thì khối lượng tăng theo.
; m1+m2=222,5.
Ta có: 
 Vậy: thanh I: 89 g; thanh II: 133,6 g.
Bài toán 2:
Gọi x, y, z lần lượt là số đo , , . Ta có: 
x+y+z=1800
 Ta có:
 4) Củng cố (5’):
GV cho HS làm BT 6/55/SGK.
y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:
y=25x.
y=4,5 kg = 4500g thì x=4500:25=180.
Vậy: Cuộn dây dài 10m.
 5) Dặn dò (3’):
Xem BT mẫu.
BTVN: 5/55/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT5/55/SGK: Chia hàng thrên cho hàng dưới nếu kết quả giống là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ngược lại không là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.doc