Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 38 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 38 - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

• HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượngTLT va 2chia tỉ lệ.

• Rèn kĩ năng nhận biết 2 đại lượng TLT

II. CHUẨN BỊ:

• GV: Bảng phụ

• HS: Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)

-Nêu Đ/N , T/C của 2 đl TLT

- Viết công thức và biểu thức diễn tả T/C.

Vì 2 đại lượng TLT có 2 t/c trên nên ta viết được dãy tỉ số bằng nhau khi biết các giá trị của 2 đlí tỉ lệ thuận, áp dụng t/ c dãy tỉ số bằng nhau ta có thể tìm được các thành phần trong dãy tỉ số và nhờ đó giải quyết các bài toán về TLT và chia tỉ lệ.

Hoạt động 2: Bài toán 1 (15ph)

GV: Tóm tắt:

V1 = 12 cm3

V2 = 17 cm3

 m1 – m2 = 56,5 g

m1 = ? m2 = ?

GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

GV: Hãy áp dụng kiến thức vật lí để giải bài toán trên ?

GV: Khối lượng và thể tích quan hệ như thế nào?

GV: Hãy viết dãy tỉ số bằng nhau.

GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và thay: V1, V2, m2 - m1 vào tính m1, m2

GV: Hướng dẫn HS làm ?1

GV: Nêu lại các bước: Gọi ẩn, lập luận có dãy tỉ số bằng nhau

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm

Sau khi sửa GV giới thiệu cách làm khác là lập bảng:

V(cm3) 10 15 10 + 15 1

m (g) 89 133,5 222,5 8,9

Hoạt động 3: Củng cố (20ph)

 GV: Để giải 2 bài toán trên HS cần nắm được cơ bản là m và v là 2 đại lượng TLT từ đó áp dụng t/c ĐLTLT viết dãy tỉ số bằng nhau

GV: nêu chú ý SGK

GV: Cho HS tự giải bài toán 2 theo nhóm

GV: nhận xét kết quả và cho điểm từng nhóm.

Làm bài tập 5.

GV: treo bảng phụ bài toán 5

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (5ph)

- Ôn ĐN, T/c 2 đl TLT.

- Bài tập: 7, 8, 11 SGK; Bài 8, 10, 11, 12 SBT.

HS: Đọc đề , phân tích đề

HS: Biết thể tích, tìm khối lượng.

HS:

HS: theo dõi và thao tác theo GV

HS đọc đề. Tóm tắt đề.

Câu 1: v1=10cm3 , v2= 15 cm3

m1=? ; m2 =?; m1 +m2 =222,5 g

Giải

Gọi klượng của hai thanh kim loại đồng chất là m1 và m2 . Vì klượng và thể tích là 2 đại lượng TLT nên ta có:

HS giải câu 2 theo nhóm.

* Bài 5: SGK

a) x và y TLT vì:

b) x và y không là 2 ĐLTLT vì:

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 38 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ / 2009
Chương II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23 	ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận và xét 2 đại lượng có TLT hay không.
- Hiểu các t/c của 2 đại lượng của TLT.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng TLT. Tìm giá trị của một đại lượng TLT. Khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứngcủa đại lương kia.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Bảng nhóm và bảng dạ.
- GV: Bảng phụ ghi đ/n, t/c và bài tập 2,3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa (15ph)
GV: Nêu các VD về 2 đại lượngTLT.
GV nhắc lại các VD của HS : Chu vi và cạnh hình vuông, quảng đường và thời gian chuyển động đều của một vật
GV: Treo bảng phụ phần ?1
GV: Điểm giống nhau của sự liên hệ các đại lượng ở các câu a,b ?
GV : S tỉ lệ thuận với t theo hệ số 15.
 m tỉ lệ thuận với v theo hệ số không đổi D.
GV: Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k thì công thức liên hệ là?
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (k là hằng số, k ¹ 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
HS làm câu: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
GV: Viết công thức liên hệ giữa y và x?
Qua câu 2 rút ra kết luận gì?
Chú ý
y = k.x. ( y TLT với x theo k)
 Þ x=( x TLT với y theo )
GV: Treo bảng phụ ?3
GV: Chú ý cho HS nắm giá trị tương ứng của 2 đại lượng TLT.
Hoạt động 2: Tính chất (15ph)
GV: Yêu cầu HS làm câu 4.
GV: Viết công thức liên hệ giữa x và y.
GV: Đã biết mấy giá đại lượng x.?
Có mấy giá trị tương ứng của đại lượng y?
- Có mấy cặp giá trị tương ứng?
- Hãy tìm k dựa vào cặp x,y 
-Hãy phát biểu bằng lời qua câu c.
GV: Treo bảng phụ phần tính chất
* Tính chất : SGK
GV: Viết tóm tắt.
1,
2, 
Hoạt động 3: Củng cố (10ph)
- Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
- Phát biểu tính chất 2 đại lượng TLT?
GV: Cho HS làm bài 1
- Công thức liên hệ của y đối với x là?
Thay giá trị của x,y vào công thức.
Rút k theo x và y.
Biểu diễn y theo x.
Tính y khi x = 9 ; x = 15.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (5ph)
- Học định nghĩa, tính chất
- Viết công thức, tính chất .
- Bài tập : 2,3,4 SGK.
- Hướng dẫn bài 4: 	
Biểu diễn y theo x và h.
Biểu diễn z theo x và h,k ...
 z = k.y; y = h.x . Vậy z = k.h.x
HS làm câu 1
a) s = 15.t
b) m = D.V 
HS: Trả lời
HS: Nhắc lại định nghĩa
HS: y = (-2 ).x
 Þ x = 
 Þ x = y
Þ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
HS: Rút ra kết luận như chú ý ở SGK
HS trả lời miệng câu 3.
b, Điền bảng:
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
c, 
HS đọc tính chất SGK.
- Yêu cầu Hs đọc t/c nhiều lần.
* Bài tập 1/53 SGK.
/ / 2009
Tiết 24 	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượngTLT va 2chia tỉ lệ.
Rèn kĩ năng nhận biết 2 đại lượng TLT
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
-Nêu Đ/N , T/C của 2 đl TLT
- Viết công thức và biểu thức diễn tả T/C.
Vì 2 đại lượng TLT có 2 t/c trên nên ta viết được dãy tỉ số bằng nhau khi biết các giá trị của 2 đlí tỉ lệ thuận, áp dụng t/ c dãy tỉ số bằng nhau ta có thể tìm được các thành phần trong dãy tỉ số và nhờ đó giải quyết các bài toán về TLT và chia tỉ lệ.
Hoạt động 2: Bài toán 1 (15ph)
GV: Tóm tắt: 
V1 = 12 cm3
V2 = 17 cm3
 m1 – m2 = 56,5 g
m1 = ? m2 = ?
GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV: Hãy áp dụng kiến thức vật lí để giải bài toán trên ?
GV: Khối lượng và thể tích quan hệ như thế nào?
GV: Hãy viết dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và thay: V1, V2, m2 - m1 vào tính m1, m2
GV: Hướng dẫn HS làm ?1
GV: Nêu lại các bước: Gọi ẩn, lập luận có dãy tỉ số bằng nhau 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Sau khi sửa GV giới thiệu cách làm khác là lập bảng:
V(cm3)
10
15
10 + 15
1
m (g)
89
133,5
222,5
8,9
Hoạt động 3: Củng cố (20ph)
 GV: Để giải 2 bài toán trên HS cần nắm được cơ bản là m và v là 2 đại lượng TLT từ đó áp dụng t/c ĐLTLT viết dãy tỉ số bằng nhau
GV: nêu chú ý SGK
GV: Cho HS tự giải bài toán 2 theo nhóm
GV: nhận xét kết quả và cho điểm từng nhóm.
Làm bài tập 5.
GV: treo bảng phụ bài toán 5
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (5ph)
- Ôn ĐN, T/c 2 đl TLT.
- Bài tập: 7, 8, 11 SGK; Bài 8, 10, 11, 12 SBT.
HS: Đọc đề , phân tích đề
HS: Biết thể tích, tìm khối lượng.
HS: 
HS: theo dõi và thao tác theo GV
HS đọc đề. Tóm tắt đề.
Câu 1: v1=10cm3 , v2= 15 cm3
m1=? ; m2 =?; m1 +m2 =222,5 g
Giải
Gọi klượng của hai thanh kim loại đồng chất là m1 và m2 . Vì klượng và thể tích là 2 đại lượng TLT nên ta có:
HS giải câu 2 theo nhóm.
* Bài 5: SGK
a) x và y TLT vì: 
b) x và y không là 2 ĐLTLT vì:
/ / 2009
Tiết 25	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng TLT và chia tỉ lệ.
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ học tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Bảng nhóm, ôn tính chất của đl TLT
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
-Khi nào thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y?
Sửa bài tập 6 SGK.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (27ph)
Bài 7 SGK/56
GV: Cho HS đọc đề để nắm nội dung
GV: Bài cho biết gì? y/cầu tìm gì?
GV: Hãy lập TLT từ các gía trị của 2 đại lượng dâu và đường? 
GV: hãy tính khối lượng đường : 
GV: Vậy bạn nào đúng ?
Bài 8SGK/56
GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì?
GV: Muốn tìm được số cây của các lớp hãy viết dãy tỉ số bằng nhau.
GV:cho HS hoạt động nhóm để tìm ra hướng giải.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (35ph)
Bài 10SGK/56
Gọi a, b, c là 3 cạnh của tam giác
Thì có dãy tỉ số bằng nhau nào?
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tính a,b,c
GV: Khi làm bài toán về TLT cần làm những bước nào?
- Ghi nhớ các bước giải bài toán về TLT và chia tỉ lệ.
- Bài tập 11 SGK , 10, 12, 13 SBT.
Bài 7 SGK /56.
HS: Đọc đề và phân tích đề
HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra
1HS sửa bài trên bảng.
Giải
2 kg dâu cần 3 kg đường.
2,5 kg dâu cần x kg đường.
Theo tính chất của TLT ta có:
HS: Vậy số đường cần dùng là 3,75 kg nên bạn Hạnh đúng
Bài 8: SGK 56
HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện lên trình bày
Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự : x, y, z
Theo bài ra ta có:
và x + y + z = 24
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy : lớp 7A phải trồng và chăm sóc 8 cây.
 Lớp 7B phải trồng và chăm sóc 7 cây. 
 Lớp 7C phải trồng và chăm sóc 9 cây.
+ Gọi ẩn, lập dãy tỉ số.
+Áp dụng t/chất dãy tính.
+ Đáp số.
/ / 2009
Tiết 26,27	ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLN.
- Nhận biết được 2 đại lượng có TLNhay không?
- Hiểu được các t/c của 2 đại lượng TLN.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào 2 giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 1 giá trị của đại lượng kia.
II. CHUẨN BỊ:
HS: - Bảng nhóm và giấy nháp.
GV: - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
- Hãy viết công thức diễn tả 2 đl TLT
- Viết công thức tính chất 2 đl TLT.
- Chữa bài 13 SBT
Hoạt động 2: Định nghĩa (10ph)
GV: Ở tiểu học đã biết 2 đl TLN.
GV: Hãy nhắc lại?
GV: Yêu cầu HS làm câu 1?
GV: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật .
- Tính lượng gạo trong tất cả các bao.?
Quảng đường ? Vận tốc.
GV: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau trong 3 công thức trên ?
GV: giới thiệu : ở câu a; y=
Nói đại lượng y TLN với đại lượng x theo hệ số 12
GV: Giới thiệu định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a(a ¹ 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
GV: hai đại lượng TLN ở tiểu học là 1 trường hợp riêng a > 0 của 
GV: Yêu cầu HS làm câu 2.
Viết công thức liên hệ giữa y và x
- Biểu diễn x theo y.
- Rút ra kết luận gì?
- Trong trường hợp tổng quát : Nếu y TLN với x theo hệ số a thì ngược lại x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào?
GV: Điều này khác gì với 2 đl TLT ?
* Chú ý (SGK)
Hoạt động 3: Tính chất (15ph)
GV: Treo bảng phụ ?3
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
x1 = 2
x2 = 3
x3 = 4
x4 = 5
y
y1 = 30
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
GV: Muốn tìm hệ số a ta làm như thế nào?- Tính các tích x1y1 = ?
GV: Nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng .
 Tính chất
x1y1 = x2y2 = x3y3 =.= a
Hoạt động 4: Củng cố (8ph)
 - Nêu côngthức? T/c của 2 đl TLN
- Sự giống và khác nhau của đl TLT và TLN.
- Muốn tính hệ số a dựa vào đâu?
GV: Hướng dẫn làm bài 12
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (5ph)
- Học ĐĐN, T/C.
- Bài tập 14,15 SGK, 18-22 SBT.
- Xem trước bài 1 số bài toán về TLN
HS: Nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học
HS: Làm ?1
 x.y = 12
Þ y=
Lượng gạo trong tất cả các bao là
x.y =500 
- Quãng đường đi được của vật chuyển động đều:
 v.t = 16 
HS: Phát biểu tương tự đối với hai câu còn lại.
y TLN với x theo hệ số 500.
v TLN với t theo hệ số tỉ lệ 16
HS: làm ?2
HS: 
x TLN với y theo hệ số tỉ lệ a = -3,5 
HS: Trả lời
HS: Làm ?3 theo nhóm để rút ra tính chất
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hệ số a là: x1.y1 = 2.30 = 60
- HS điền bảng:
x
x1 = 2
x2 = 3
x3 = 4
x4 = 5
y
y1 = 30
y2 = 20
y3 =15
y4 =12
HS: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60
HS: Nêu tính chất bằng lời 
* Bài 12: 
/ / 2009
Tiết 28 	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách giải 1 bài toán về đại lượng TLN.
- HS biết tìm ra 2 đại lượng TLN trong bài toán và các giá trị tương ứng của 2 đại lượng TLN.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS : Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
- Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ.
-Nêu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
-Sửa bài 19 SBT.
a, a = xy = 7.10 = 70
b, y = 
c, x = 5 
Hoạt động 2: Bài toán 1 (13ph)
GV: Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Nếu gọi vận tốc cũ, mới là v1, v2 tương ứng với thời gian t1, t2
GV: Hãy tóm tắt đề ?
GV: Đại lượng vận tốc và thời gian trong bài là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?
GV: Hãy lập tỉ lệ thức bằng cách áp dụng tính chất hai đại lượng TLN ?
GV: Hướng dẫn trình bày bài giải
Bài giải
Ôtô đi từ A tới B với vận tốc v1 thời gian t1.
 với vận tốc v2 thời gian t2.
Vì vận tốc và thời gian đi quãng đường AB là hai đại lượng TLN ... MỤC TIÊU:
HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của y = ax (a)
HS thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn 
Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên
b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
GV: yêu cầu cùng lúc hai HS lên trình bày, cả lớp thực hiện vào vở.
GV: Đặt tên các điểm A,B,C,D,E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x)
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho. Vậy đồ thị hàm số là gì?
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số (5ph)
GV: giới thiệu 
 Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
GV: Muốn vẽ đthị của hàm số ta làm những việc gì?
Hoạt động 3: 
Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) (20ph)
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 2x
a) Hãy liệt kê các cặp số (x,y) với
 x = -2; -1; 0; 1; 2
b) Hãy biểu diển các điểm có toạ độ là(x,y)
GV: Kiểm tra kết quả các nhóm khác.
GV: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x có đặc điểm gì?
GV: Người ta đã chứng minh được điều đó.
GV: Vậy từ khẳng định trên muốn vẽ đồ thị 
y = ax ta cần xác định thêm mấy điểm ?
GV: Lưu ý chọn điểm này có toạ độ nguyên, nhỏ.
GV: Yêu cầu HS làm ?4
 Lưu ý :việc chọn điểm A, chọn toạ độ nhỏ nguyên 
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK.
GV: Hãy nêu các bước nhận xét vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
Hoạt động 4: Củng cố (5ph) 
- Vậy đồ thị hàm số là gì?
- Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào ?
- Muốn vẽ đồ thị y = ax cần làm những bước nào ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (5ph)
- Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị 
 y = ax.
-Bài tập về nhà: 41, 42, 43. SGK.
	 53, 64, 55 SBT
HS: Lên bảng thực hiện
{(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2)}
HS: Trả lời
-Vẽ hệ toạ độ 0xy
-Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x,y)
HS: Thực hiện ví dụ theo yêu cầu của GV
a,(-2;-4); (-1;-2 ); (0;0); (1;2); (2;4)
b, Học sinh thực hành theo nhóm, 1 nhóm lên bảng làm.
HS: Đồ thị qua gốc O(0;0)
HS: Thực hiện ?4
/ / 2009
Tiết 35 	ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a¹ 0)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị hàm số y = ax 
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Bảng phụ , sgk
- HS: Bài tập về nhà
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC TRÊN LỚP: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
HS1: Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
-Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các hàm số :
y = 2x, y = 4x?
HS2: vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị hai hàm số: y = -0,5 ; y = -2x.
ÞNhận xét vị trí của các đồ thị trên mặt phẳng toạ độ.?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)
Dạng 1: Xác định điểm thuộc, không thuộc hàm số 
GV :điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0) . Vậy xét cụ thể như thế nào ?
GV: Vẽ hệ trục Oxy, xác định các điểm A, B, O và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để minh hoạ các KL ở trên.
Dạng 2: Bài tập 42 SGK 72
GV: Treo bảng phụ hình 26
a) Dựa vào đồ thị hãy xác định hệ số a của h/s 
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị điểm có hoành độ là ?
c, Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ = -1 ?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Dạng 3: Tổng hợp
Bài 44SGK/73
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm :
f(2) ; f(-2) ; f(4) ; f(0)
Giá trị của x khi y = -1; y = 0 ; y = 2,5
Các giá trị của x khi y dương, khi y âm
GV: Muốn tìm f(x) ta làm như thế nào ?
GV gọi HS lên bảng làm bài ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (5ph)
Làm bài tập 45, 47.
Đọc bài đọc thêm : đồ thị của hàm số y=
Bài tập 74,75, 76.
HS: Thực hiện 
HS: Xét A(x0, y0) lấy hoành độ A là x0 thay vào hàm số y= -3x nếu f(xA) = yA Þ vậy A thuộc đồ thị.
 Xét A()
 Þ A Î ĐTHS y = -3x
HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm thực hiện 
a) A(2,1) thay x = 2; y = 1 vào công thức 
 y = ax 
HS: Thực hiện
HS vẽ và đọc đồ thị 
a) f (2) = -1 , f (-2) = 1
f(4) = -2 ; f(0)=0
b) y = -1 Þ x = 2
 y = 0 Þ x = 0
 y = 2,5 Þ x = - 1,25
c) y dương x âm
 y âm x dương
/ / 2009
Tiết 36	ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ số thực để tính giá trị bthức. Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
- Giáo dục tính khoa học chính xác cho HS .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng tổng kết các phép tính về (+, -, x, :, luỹ thừa)
- HS: ôn tập các qui tắc, các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15ph)
1) Số hữu tỉ có dạng như thế nào?
2) Số vô tỉ dạng như thế nào?
3) Số thực là gì?
GV: Hãy nêu quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân. Trong tập số thực thực hiện được những phép toán nào?
4) Tỉ lệ thức là gì? Cho ví dụ . TLT có những tính chất nào 
5) Dãy tỉ số bằng nhau có tính chất gì?
Hoạt động 2: Áp dụng làm bài tập (25ph)
Dạng 1: Thực hiện các phép tính
a) 
b) 
c) 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện 
GV: Nhận xét, sửa sai (Nếu có)
Dạng 2: Tính chất của tỉ lệ thức
Bài 2: Tìm x và y biết 7x = 3y và x – y = 16
GV: Yêu cầu HS tính x,y
Bài 3: So sánh các số a, b, c biết 
Dạng 3: Tìm x
Bài 4: Tìm x, biết
x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
y/c hs đọc đề bài Từ dãy đã cho áp dụng t/c của dãy tỉ số ta có điều gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (5ph)
- Ôn các phép toán Q, R , TLT, dãy tỉ số bằng nhau.
- Tiết sau ôn đại lương TLT, TLN hàm số, đồ thị hàm số
- Bài tập : 75, 61, 68, 70, SBT.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi do GV đặt ra trên tinh thần đã học và soạn bài.
HS: Trả lời và cho ví dụ :
1, 
2, 
HS: 
HS: Thực hiện cá nhân dưới sự gợi ý của GV
a) 
b) 
c) 
HS: Hoạt động nhóm thực hiện
7x = 3y Þ 
Þ x = 3.(-4) = -12 
 y = 7.(-4 ) = - 28
HS: Nghiên cứu nhóm theo bàn, trả lời
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
HS: Tìm x trong tỉ lệ thức sau
a, x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
b, 
/ / 2009
Tiết 38	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về đl TLT, TLN, đồ thị hàm số y = ax.
- Rèn kĩ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV + HS : Ôn các qui tắc, t/c của đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
1) Khi nào đl y tỉ lệ thuận với đl x ? cho VD?
2) Khi nào đl y tỉ lệ nghịch với đl x ? cho VD?
3) Nêu tính chất của đl TLN, TLT?
(Yêu cầu HS phát biểu bằng lời)
Áp dụng các tính chất của đại lượng TLT, TLN để làm bài tập sau:
Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần :
 a,TLN với 2, 3, 5.
 b, TLT với 2, 3, 5
GV: Hướng dẫn 
Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z Chia 310 thành 3 phần TLN với 2, 3, 5 ta phải chia 310 thành 3 phần TLT với 
Ta có:
Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo?
GV: Yêu cầu HS đọc đề.
-Tính số thóc ở cả 20 bao ?
-Tính số gạo khi có 1200 kg thóc
Bài 3: Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ.
GV: Cho HS đọc đề: 
GV: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì?
GV: Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào?
GV: Cho đại diện một nhóm lên trình bày.
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số 
1) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
2) Đồ thị hàm số y = ax (a) có dạng như thế nào?
3) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào?
4) Muốn biết điểm M(x0, y0) có thuộc đồ thị
 y = f(x) không ta làm như thế nào?
Bài 4: Cho hàm số y = -2x
Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Điểm B(1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ? Tại sao ?
GV: Cho HS thực hiện ở vở, 2HS lên bảng thực hiện
Bài 5 : Cho hàm số y = 2x + 1. Không vẽ, hãy xét xem các điểm A(2;5); B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Tổ chức ôn tập 
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
a) 
b) 
Dạng 2: Tìm x, y
 a) 
b) 
c) x: 2 = y : ( - 5 ) và x – y = -7 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm x, chú ý trường hợp câu b có chứa dấu GTTĐ; câu c cách ;cách lập tỉ lệ thức
Dạng 3: Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu giờ ?
GV: Thời gian hoàn thành công việc và số người quan hệ như thế nào với nhau ?
GV: Hãy lập tỉ lệ thức để chỉ mối quan hệ giữa hai đại lượng trên ?
 Dạng 4: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) 
Vẽ đồ thị các hàm số y = f(x) = 2x. Bằng đồ thị hãy tìm:
f(2), f(-2), f(1)
Các giá trị của x khi y dương; y âm
Hoạt động 4: Dặn dò về nhà 
Ôn tập lại hệ thống câu hỏi và bài tập đã làm.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết để thi học kì	
 HS: Trả lời các câu hỏi trên cơ sở đã soạn bài
a, y=k.x (k)
Þ y TLT với x theo hệ số k
b, y= hay x.y =a
 y TLN với x theo hệ số a 
 x TLN với y theo hệ số a
* T/c : y=k.x
HS: Thực hiện giải, 2 HS lên trình bày
Giải
b) , Gọi 3 số cần tìm là: a, b, c
ta có: 
Từ: 
HS: Đọc đề và phân tích đề
Giải
Gọi số gạo khi đem xay 20 bao thóc là x
Theo bài ra số thóc và số gạo là 2 đại lượng TLT
Ta có: 
HS: Đọc đề, phân tích đề và tiến hành thực hiện theo bàn
Giải
Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . Vì số người và số giơ HTCVø là 2 đại lượng TLT nên ta có:
 Vậy thời gian giảm được là 2 giờ.
HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra
 1) Đồ thị y = f(x) là tập hợp các điểm (x,y) biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Oxy
2) Đồ thị y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
3) Vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cho x một giá trị Þ có y một giá trị Þ xác định được một điểm , nối điểm đó với O(0,0)
4) Khi f(x0)= y0 thì M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
HS1: Lên bảng thực hiện
a) 
Khi x = 1Þ y = -2
Þ A(1;-2)
b) B(1,5;3)
Thay x = 1,5 : y = -2. 1,5 = -3 ¹ 3
Þ B(1,5;3) không thuộc đồ thị của hàm số y = -2x
HS: Xét A(2;5)
x = 2
Vậy A thuộc đồ thị hàm số
Xét B (3;-7) 
x = 3 đồ thị h/số
HS: Tổ chức hoạt động theo nhóm
a) = 	 = 	
b) = = (- 12 ) : = (-12). = 20	
a) 
 b) 
 * 2x – 1 = 5 	0,25đ
	 Þ x = 3	* 2x – 1 = -5 	 Þ x = -2 
c) x: 2 = y : ( - 5 ) và x – y = -7 
HS: Cả lớp thực hiện vào vở
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 chuong 2.doc