Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiếp) - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiếp) - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, giải các bài tập về căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập.

- Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan + Làm câu hỏi ôn tập từ 6 đến 10 + Máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ (13') 1. Tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ

- Làm bài 103 (Sgk/50) - Làm bài 103 (Sgk/50) Bài 103 (Sgk/103)

? Bài cho biết gì ? ? Yêu cầu tìm gì? - Chia lãi theo tỉ lệ 3 : 5

Tổng số lãi: 12 800 000 đồng

- Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu? Giải:

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiếp) - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/10/2009
Ngày giảng:2/11/2009
TIẾT 21:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, giải các bài tập về căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. 
- Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan + Làm câu hỏi ôn tập từ 6 đến 10 + Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ (13')
1. Tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ 
- Làm bài 103 (Sgk/50)
- Làm bài 103 (Sgk/50)
Bài 103 (Sgk/103)
? Bài cho biết gì ? ? Yêu cầu tìm gì?
- Chia lãi theo tỉ lệ 3 : 5
Tổng số lãi: 12 800 000 đồng
- Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu?
Giải:
? Hai số x, y tỉ lệ với các số 3; 5 điều đó có nghĩa gì?
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y đồng. Theo đầu bài ta có:
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập
 và x + y = 12 800 000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
(đ)
Vậy (đ) (đ)
Vậy số lãi của 2 tổ được chia lần lượt là 4 800 000 đồng và 8 000 000 đồng.
Đáp số: 4 800 000 đồng 
 8 000 000 đồng
Chốt lại: Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sử dụng các khái niệm đã học: tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai ( 9 ')
1. Căn bậc hai
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
? Tính giá trị của các biểu thức:
a. -
b. 0,5.- 
- Hai học sinh lên bảng làm
Bài 105 (Sgk/50)
a. - = 0,1 - 0,5 = - 0,4
b. 0,5. - 
= 0,5.10 - = 5 - 0,5 
= 4,5
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng làm bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (20')
2. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
? Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0)
- Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0) là thương của phép chia a cho b.
? Lấy ví dụ về tỉ số của hai số?
- Lấy ví dụ
? Tỉ lệ thức là gì?
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức.
? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ
? Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
a. x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2
- Lên bảng trình bày
Bài 133 (SBT/22)
Tìm x trong tỉ lệ thức:
Giải
a. x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài 81 (Sgk/14)
- Đọc và nghiên cứu bài 81 (Sgk/14)
Bài 81 (SBT/14)
Tìm các số a, b, c biết rằng:
 và a - b + c = - 49
? Bài yêu cầu tìm gì?
- Tìm các số a, b, c biết rằng:
 và a - b + c = - 49
? Từ hai tỉ lệ thức làm thể nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
- Ta phải biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau
? Đứng tại chỗ biến đổi sao cho và có cùng tỉ số, từ đó có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào?
Giải
Từ các dãy tỉ số:
? Đến đây ta áp dụng tính chất nào để giải bài tập này?
- Áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau 
Áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- Cho học sinh hoạt động nhóm để tìm giá trị a, b, c.
- Hoạt động nhóm để tìm giá trị a, b, c.
- Chốt lại: Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần:
- Quy đồng các tỉ số ; 
- Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng.
Vậy a = - 70, b = - 105, c = - 84
*Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, ôn lại các bài tập trọng tâm của chương
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21.doc