Hoạt động của GV Hoạt động của HS
· quan hệ quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
Hãy nêu tập hợp các số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
GV: vẽ biểu đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạtrong sơ đồ đó.
Sử dụng biểu đồ Ven để cho HS thấy được:
Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ, Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
Gọi 1 HS đọc to bảng trang 47 SGK. HS: Các tập hợp số đã học là:
Tập N các số tự nhiên
Tập Z các số nguyên
Tập Q các số hữu tỉ
Tập R các số thực
Mối quan hệ: NQ; QR; IR Và Q
R
Z Q
0 N 12 1 -31 2,1357
-7
· Số hữu tỉ
a) Định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương , cũng không là số hữu tỉ âm?
- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số trên trục số.
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Sữa bài tập 101 Tr 49 SGK
c) Các phép toán trong Q
( GV treo bảng phụ bảng Tr 48 SGK) HS: phát biểu định nghĩa.
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không
Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không
HS : tự lấy ví dụ
Là số 0
-1 0 1
Bài 101 SGK:
a)
b) không tồn tại giá trị nào của x
§ hoặc
· Tỉ lệ thức - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
1.Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b ( b0)
Ví dụ :
- Tỉ lệ thức làgì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Sử dụng bảng phụ ghi sẵn “ định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chấ dãy tỉ số bằng nhau”
Bài tập 133 Tr 22 SGK
Tìm x trong tỉ lệ thức
Bài 81 Tr 14 SBT
Tìm các số a, b, c biết
và a – b + c = -49 HS: Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thương của phép chia a cho b.
HS: tự lấy ví dụ.
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức.
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
HS: viết :
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Hai HS lên bảng sữa:
a)
b)
HS: giải
Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục Tiêu: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học . Ôn tập định nghĩa số hửu tỉ, quy tắc xác định gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh , tính nhợp lí, (nếu có thể) , tìm x,so sánh hai số hữu tỉ. Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá tri nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối. II.Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: Ôn các câu hỏi, máy tính III.Tiến trình bài dạy: 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra bài cũ: 3\ Nội dung ôn tập: Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT Hoạt động của GV Hoạt động của HS quan hệ quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R Hãy nêu tập hợp các số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. GV: vẽ biểu đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạtrong sơ đồ đó. Sử dụng biểu đồ Ven để cho HS thấy được: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ, Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. Gọi 1 HS đọc to bảng trang 47 SGK. HS: Các tập hợp số đã học là: Tập N các số tự nhiên Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ Tập R các số thực Mối quan hệ: NQ; QR; IR Và Q R Z Q 0 N 12 1 -31 2,1357 -7 Số hữu tỉ Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ. Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương , cũng không là số hữu tỉ âm? Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số trên trục số. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ: Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Sữa bài tập 101 Tr 49 SGK Các phép toán trong Q ( GV treo bảng phụ bảng Tr 48 SGK) HS: phát biểu định nghĩa. Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không HS : tự lấy ví dụ Là số 0 -1 0 1 Bài 101 SGK: không tồn tại giá trị nào của x hoặc Tỉ lệ thức - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 1.Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b ( b0) Ví dụ : Tỉ lệ thức làgì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Sử dụng bảng phụ ghi sẵn “ định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chấ dãy tỉ số bằng nhau” Bài tập 133 Tr 22 SGK Tìm x trong tỉ lệ thức Bài 81 Tr 14 SBT Tìm các số a, b, c biết và a – b + c = -49 HS: Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thương của phép chia a cho b. HS: tự lấy ví dụ. Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: HS: viết : (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Hai HS lên bảng sữa: HS: giải TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG 1( TIẾP THEO) Căn bậc hai – số vô tỉ – số thực 1.Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a. Bài tập 105 Tr 50 SGK. 2. Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ 3. Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ. 4. Số thực là gì? GV: Tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp các số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. HS nêu định nghĩa Tr 40 SGK 2 HS lên bảng tính HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn. HS: tự lấy ví dụ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS: tự lấy ví dụ - Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Dạng bài: Thực hiện các phép tính Bài 96 Tr 48 SGK GV: các em hãy vận dụng tính giao hoán, tính kết hợp để thực hiện phép tính một cách hợp lý nhất. Bài 99 Tr 49 SGK GV: Nhận xét mẫu của các phân số trong biểu thức cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân. Nêu thứ tự thực hiện phép tính Tính giá trị biểu thức. n bảng lên bảng thực hiện câ a, b, d Kết quả: a) 2,5 b) –6 d) 14 Biểu thức P: HS: ở biểu thức này phân số và không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số. HS: lên bảng thực hiện Kết quả: P = ; Q = Dạng bài : tìm x (hoăïc y) Bài 98 (b, d) : Tr 49 SGK GV : kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày lới giải các nhóm khác nhận xét. Kết qủa: b) d) Dạng bài : phát triển tư duy Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho 59 GV: gợi ý nếu tích a.b có a hoặc b chia hết cho c thì a.b chia hết cho c. Bài 2: So sánh 291 và 535 So sánh 2 luỹ thừa ta so sánh như thế nào? 2 và 5 thì có thể viết thành dạng cùng cơ số hay không ? vậy ta phải đưa về dạng cùng số mũ. Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = Bài giải: 106 – 57 = (5.2)6 - 57 = 56.26 - 57 = 56.(26 – 5) = 56 .( 64 – 5) = 56 .59 59 HS: ta đưa về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Bài giải: và mà 3218 > 2518 HS : thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV 4\ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra. Nội dung kiểm tra gồm các câu hỏi lí thuyết, áp dụng và các dạng bài tập đã ôn. 5\ Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: