Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16 đến 26 - Năm học 2006-2007 (bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16 đến 26 - Năm học 2006-2007 (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s có khái niệm về số vô tỷ

- Hiểu thế nào là căn bậc 2 của 1 số không âm

- Biết sử dụng đúng ký hiệu √

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tính diện tích hình vuông, bình phương của 1 số và tìm x biết x2 = a

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác

 B. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ , máy tính bỏ túi, nam châm

Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung

5' HĐ1:1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra

1. Thế nào là số hữu tỷ ? cho 3 VD

2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân

- Gọi h/s nhận xét

- G/v sửa sai cho điểm

1. Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng phân số với a ; b Z ; b 0

VD : ; ;

10' HĐ2: Số vô tỷ

Xét bài toán

- 1 h/s đọc đề - Cho biết gì ? Tìm ?

? Muốn tính SABCD ta làm thế nào ?

? SAEBF = ?

=> SABCD = ?

Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0) theo em tinh x như thế nào ?

- Người ta CM được rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được

x = 1,414213562373095

Số này là số thập phân vô hạn không có chu kỳ nào.

 1.Số vô tỷ

*Bài toán:

Giải :

a. Diện tích hình vuông AEBF là

1.1 = 1 (m2)

Diện tích hình vuông ABCD là

 2.1 = 2 (m2)

b. Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0)

Ta có x2 = 2

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16 đến 26 - Năm học 2006-2007 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 29-10-2006
Giảng: 31-10-2006
Tiết 16: luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toán giá trị biểu thức và vào đời sống hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng tính toán giá trị b.thức và áp dụng quy tắc làm tròn số vào bài tập.
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác 
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , MT bỏ túi
Hs: Máy tính bỏ túi, 1 thước cuộn (dây) / 1 nhóm
 Chiều cao cân nặng của mình
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- HS1: Làm bài tập 76 Sgk-37 
- HS2: Làm bài 94 SBT-16
- G/v kiểm tra lý thuyết
- Phát biểu quy ước làm tròn số ?
- G/v Kiểm tra 1 số vở của h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm
Bài tập 76 (SGK-37)
Làm tròn các số sau :
76 324 753 ằ 76 324 750 (tròn chục)
 ằ 76 324 800 (tròn trăm)
 ằ 76 325 000 (tròn nghìn
3 695 ằ 3700 (tròn chục)
 ằ 3700 (tròn trăm)
 ằ 4000 (tròn nghìn)
Bài 94 (SBT-16)
Làm tròn các số sau :
a. Tròn chục 5032,4 ằ 5030
 991,23 ằ 990
b. Tròn trăm 59436,21 ằ 59400
 56873 ằ 56900
c. Tròn nghìn 107506 ằ 108000
 288097,3 ằ 288000
7'
HĐ2: Luyện tập
- 1 h/s đọc bài tập 77 (SGK-37)
Các bước làm
- Làm tròn đến các chữ số cao nhất
- Nhân, chia,  các số đã làm tròn
- Tính kết quả đúng và so sánh
- 3 h/s lên làm 3 phần - nhận xét
- 1 h/s đọc bài tập 81 (SGK-38)
- Bài tập này có mấy yêu cầu ?
 Thực hiện từng phần ?
- 1 h/s trả lời miệng phần a
- Tương tự gọi 3 h/s lên làm b,c,d
- 3 h/s nhận xét bài 3 bạn
- G/v sửa sai cho điểm
Bài 77 (SGK - 38)
Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau :
a. 495.52 ằ 500.50 = 25 000
b. 82,36. 5,1 ằ 80.5 = 400
c. 6730 : 48 ằ 7000 : 50 = 140
Bài tập 81 (SGK-38)
Tính giá trị của biểu thức
a. C1: 14,61 - 7,15 + 3,2
 ằ 15 - 7 + 3 = 11
C2: ằ 10,66 ằ 11
b. C1: 7,56 .5,173 ằ 8. 5 = 40
 C2: 7,56. 5,173 = 39,10788 ằ 39
c. C1: 73,95 : 14,2 ằ 74 : 14 ằ 5
 C2: 73,95 : 14,2 ằ 5,2077 ằ 5
d. C1: 
 C2: ằ 2,42602 . ằ 2
H/s làm bài 78 (SGK-38)
- H/s hoạt động nhóm theo ND
- Đo chiều dài và chiều rộng chiếc bàn học của nhóm em. Đo 3 lần tính TB cộng của các số đo
Tính C ; S của mặt bàn đó ?
- Ghi báo cáo thực hiện như bên
- Các nhóm nhận xét kquả chéo nhau
- G/v chuẩn xác
Bài 78(SGK-38)
Màn hình đường chéo tivi là
2,54cm . 21 = 53,34 ằ 53cm
HĐ nhóm kết quả:
Tên người đo
Chiều dài (cm)
Chiều rộng (cm)
A
B
C
Tổng cộng
 Chu vi mặt bàn là (a+b).2(cm)
Diện tích mặt bàn là a.b (cm2)
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Hiểu 2 quy tắc làm tròn số
- Bài tập 79 ; 80 (SGK-38) - Bài số 98 ; 101 ; 104 (SBT-16)
- Ôn quan hệ số hữu tỷ và số thập phân tiết sau MTBT
- Đọc có thể em chưa biết + $11
* Rút kinh nghiệm:
..
..
Soạn: 1-11-2006
Giảng:3-11-2006
Tiết 17: số vô tỷ - Khái niệm về căn bậc 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s có khái niệm về số vô tỷ
- Hiểu thế nào là căn bậc 2 của 1 số không âm
- Biết sử dụng đúng ký hiệu √ 
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng tính diện tích hình vuông, bình phương của 1 số và tìm x biết x2 = a
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác
 B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , máy tính bỏ túi, nam châm
Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5'
HĐ1:1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
1. Thế nào là số hữu tỷ ? cho 3 VD
2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
1. Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng phân số với a ; b ẻ Z ; b ạ 0
VD : ; ; 
10'
HĐ2: Số vô tỷ
Xét bài toán
- 1 h/s đọc đề - Cho biết gì ? Tìm ?
? Muốn tính SABCD ta làm thế nào ?
? SAEBF = ?
=> SABCD = ?
Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0) theo em tinh x như thế nào ? 
- Người ta CM được rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được 
x = 1,414213562373095 
Số này là số thập phân vô hạn không có chu kỳ nào.
1.Số vô tỷ
*Bài toán:
Giải :
a. Diện tích hình vuông AEBF là 
1.1 = 1 (m2)
Diện tích hình vuông ABCD là
 2.1 = 2 (m2)
b. Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0)
Ta có x2 = 2
Đó là Số thập phân vô hạn không tuần hoàn à Số vô tỷ.
Vậy số vô tỷ là gì ?
GV: Số vô tỷ khác số hữu tỷ như thế nào ?
- Tập hợp số vô tỷ ký hiệu là I
- G/v nhấn mạnh Số thập phân gồm
+ Số thập phân hữu hạn Số hữu
+ Số TP vô hạn tuần hoàn tỷ
+ Số TP vô hạn 0 tuần hoàn: Số vô tỷ
*- Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
20'
HĐ3: Khái niệm về căn bậc 2
? Hãy tính : 32 = ? 
 (-3)2 = ?
 ; ; 02 = ?
Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc 2 của 9
Tương tự và là căn bậc 2 của số nào ? 0 là căn bậc 2 của số nào?
Hãy tìm x biết x2 = -1
HS:- Không có số nào vì không có số nào bình phương lên = -1.
Vậy -1 không có căn bậc 1
=> Như vậy căn bậc hai của 1 số a không âm là 1 số như thế nào ?
- Gọi 2 h/s đọc lại
Cho h/s làm ?1 :
- Bổ sung và -16
Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc 2, số âm không có căn bậc 2.
- Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc 2 ? Số 0 có bao nhiêu căn bậc 2 ?
- Cho h/s đọc phần thông tin SGK-41)
- Số 16 có 2 căn bậc 2 là số nào ?
- H/s đọc chú ý SGK-41. Tại sao ?
HS: Vì 
- Quay lại bài toán mục 1 ta có x2 = 2
=> nhưng x > 0
Vậy : 
Cho h/s làm ?2
- G/v Có thể CM được :
 ; ; ; là các số vô tỷ. 
Vậy có bao nhiêu số vô tỷ ?
2.Khái niệm về căn bậc 2
32 = 9
(-3)2 = 9
 ; ; 00 = 0
 và là căn bậc 2 của 
- 0 là căn bậc 2 của 0
- Căn bậc 2 của 1 số a không âm là 1 số x sao cho x2 = a
?1 : Căn bậc 2 của 16 là 4 và -4
- Căn bậc 2 của là và 
Không có căn bậc 2 của -16. 
- Mỗi số dương có đúng hai căn bậc 2
- Số 0 chỉ có 1 căn bậc 2 là 0
- Số 16 có 2 căn bậc 2 là 
và 
* Chú ý SGK-41 
?2: Căn bậc 2 của 3 là và 
Căn bậc 2 của 10 là và 
Căn bậc 2 của 25 là 
và 
* ; ; ; là các số vô tỷ.
- Có vô số số vô tỷ
9'
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
- Cho h/s làm bài tập 82/41
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 2 h/s lên bảng làm a,b và c, d
- 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai (nếu có)
Củng cố:
- Thế nào là số vô tỷ ? Số vô tỷ khác số hữu tỷ ở điểm nào ? Cho ví dụ
- Nêu ĐN căn bậc 2 ?
- Những số nào có căn bậc 2
Bài số 82 (SGK-41)
Hoàn thành câu sau
a. Vì 52 = 25 nên 
b. Vì 72 = 49 nên 
c. Vì 12 = 1 nên 
d. Vì nên 
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Căn bậc 2, số vô tỷ - Đọc mục có thể em chưa biết
2. Bài tập 82 dến 86 (SGK-41 - 42) Bài 106 ; 107 (SBT)
3. Tiết sau mang thước kẻ, com pa
* Rút kinh nghiệm:..
..
_____________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 18: Số thực
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s biết số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vô tỷ, Hiểu ý nghĩa của trục số thực
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z ; Q và R
2. Kỹ năng:
- Biểu diễn các số trên trục số
3. Thái độ:
- Ham thích học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, com pa, bảng phụ, MT bỏ túi, phấn màu
Hs: Thước kẻ, com pa, Máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6'
HĐ1: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1 làm bài 107 (SBT) a, b, d, i
- HS2:
Nêu ĐN căn bậc 2 của 1 số a > 0 ? Tính CBH của 16 ; 0 ; -35
- HS3: Nêu quan hệ của số hữu tỷ, số vô tỷ với số thập phân ?
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
Bài tập 107 (SBT) Tính:
a. ; b. 
d. ; i. 
22'
HĐ2: Số thực
- Hãy cho VD về số TN, số nguyên âm, phân số, số TP hữu hạn, số TP vô hạn tuần hoàn, số vô tỷ ?
HS: - Số hữu tỷ : 0 ; 5 ; -5 ; 1/3 ; 0,2 ; 1,(45)
Số vô tỷ ; ; 0,21347
- Chỉ ra trong VD số nào là số hữu tỷ, số nào là số vô tỷ ?
GV- Tất cả các số trên được gọi là số thực.
- Tập hợp các số thực ký hiệu R
- Vậy tất cả tập hợp N ; Z ; Q ; I đều là tập hợp con của tập R
- Cho h/s làm ?1 :
? x có thể là những số nào ?
- 1 h/s làm bài tập 87 (SGK-44)
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
HS nghiên cứu SGK:
Với 2 số thực bất kỳ ta luôn có hoặc x = y hoặc x y.
So sánh số thực như so sánh hai số hữu tỷ viết dưới dạng số TP.
- Xét VD :
 Điền dấu và giải thích vì sao ?
- Cho h/s làm ?2
- 2 h/s lên bảng làm bài
- Giới thiệu : Với a, b là 2 sốthực dương. Nếu a > b thì >
1- Số thực
Số hưu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thực 
Ví dụ : 0 ; 2 -5 ; 1/3 ; 0,2 ; 1,(45);
 ; ; 0,21347 
Tập hợp số thực kí hiệu : R
?1 : Khi biết x ẻ R ta hiểu rằng x là một số thực.
x có thể là số hữu tỷ hoặc số hữu tỷ,vô tỷ.
Bài 87 (SGK-44)
Điền dấu thích hợp
3 ẻ Q ; 3 ẻ Z ; 3 ẽ I ; -2,53ẻ Q
0,2(35) ẽ I ; N è Z ; Iè R .
VD: So sánh
a. 0,3192  < 0,32(5)
b. 1,24598  > 1,24596 .
?2 : So sánh :
a. 2,(35) < 2,369121518
b. 
*Với a, b là 2 sốthực dương. Nếu a > b thì >
10'
HĐ3: Trục số thực
- Ta đã biết biểu diễn số thực trên trục số. Vậy biểu diễn số vô tỷ lên trục số như thế nào ?
2-Trục số thực
- H/s đọc SGK-44
- Vẽ trục số lên bảng
- 1 h/s lên biểu diễn ?
Việc biểu diễn số trên trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỷ, hay các đ' hữu tỷ không lấp đầy trục số.
Người ta đã chứng minh được:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số biểu diễn 1 số thực
=> Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số
- Trục số được gọi là trục số thực
Cho h/s quan sát hình 7 (SGK-44)
Ngoài số nguyên trên trục số biểu diễn số hữu tỷ nào ? số vô tỷ nào ?
Các số hữu tỷ ; 0,3 ; ; 4,1(6)
Các số vô tỷ: ; 
- Cho h/s đọc chú ý (SGK-44)
5'
HĐ4: Củng cố - Luyện tập
? Tập hợp các số thực gồm những số nào ?
? Vì sao nói trục số là trục số thực ?
HS- Số hữu tỷ + số vô tỷ
Vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trụcsố.
- Cho h/s làm bài 89/45
Bài 89 (SGK-45)
a. Đ
b. S
c. Đ
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Nắm vững khái niệm số thực, so sánh 
2. Bài tập 90 đến 92 (SGK-45) ; 117 ; 118 (SBT-20)
3. Ôn lại ĐN : Giao 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (L6)
 Giờ sau luyện tập .
* Rút kinh nghiệm :
.
Soạn: 7-11-2006
Giảng: 10-11-2006
Tiết 19: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niemẹ số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N ; Z ; Q ; I ; R)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh số thực, thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc 2 dương của 1 số
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z ; Q và R
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
Hs: Bảng nhóm, ôn tập bài cũ
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6'
HĐ1:1. ổn định tổ chức
 2- Kiểm tra
- 2 h/s lên bảng đồng thời làm HS1:Bài 117 (SBT-20)
HS2: Bài 118 (SBT-20)
 ... x ; y và giải toán chia tỷ lệ
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán 
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ
Hs: Bảng nhóm, vở nháp
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
HS1: Làm bài tập 4 (SBT)
Cho bảng sau:
T
-2
2
3
4
S
90
-90
-135
-180
Điền chữ đúng sai vào các câu sau.
Nếu sai sửa lại cho đúng 
* s và t là hai đại lượng tỷ lệ thuận
* s tỷ lệ thuận với t theo hệ số tỷ lệ là - 45
* t tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 
* 
HS2- Hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận?
- Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận?
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài số 4 (SBT)
Đ
Đ
S Sửa lại là 
Đ
15'
HĐ2: Bài toán
- 1 h/s đọc đề bài
- B/t cho biết và yêu cầu điều gì ?
- Khối lượng và thể tích 2 thanh chì là 2 đại lượng như thế nào ?
HS: Hai đai lượng tỷ lệ thuận 
- Nếu gọi khối lượng 2 thanh chì là m ; m ta có tỷ lệ thức nào ?
- Vậy làm thế nào để tìm m1 ; m2 ?
- 1 h/s lên bảng giải ?
- G/v sửa sai 
GV chốt lại phương pháp giải bài toán 
1.Bài toán 1:
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (g).
Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, nên :
 và m2 - m1 = 56,5
Theo t/chất của dãy tỷ số bằng nhau, có:
m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)
m2 = 17.11,3 = 192,1 (g)
Vậy 2 thanh chì có khối lượng là :
135,6g và 192,1 g
10'
HĐ3: Bài toán 2
- 1 h/s đọc đề bài
Cho h/s HĐ nhóm trong 5'
- các nhỏm treo bảng
- Cho các nhóm nhận xét chéo nhau 
- G/v sửa sai - cho điểm nhóm, 
2.Bài toán 2:
Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C theo điều kiện đề bài ta có:
Vậy: A = 1.300 = 300
 B = 2.300 = 600
 C = 3.300 = 900
Số đo các góc của DABC là 300;600 ; 900
10'
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
- Cho h/s làm bài tập 5 (SGK-55)
- H/s làm bài 6 (SGK-55)
- H/s đọc bài tập
- Gọi 1 h/s giải
- H/s khác làm vở nháp
- Còn cách giải khác không ? thực hiện như thế nào ?
GV: Chốt lại phương pháp giảI bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận 
Bài số 5 SGK-55)
a. x và y tỷ lệ thuận vì :
b. x và y không tỷ lệ thuận vì :
Bài số 6 SGK-55)
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên :
a. y = kx => y = 25.x
b. Vì y = 25x
Nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì
X = 4500 : 25 = 180(m)
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Ôn định nghĩa tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận, 
 Toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau.
2. Bài tập 7 ; 8 ; 11 (SGK-56) Bài 8 ; 9 ; 10 (SBT-44)
- Giờ sau luyện tập 
* Rút kinh nghiệm: Cần chú ý uốn nắn HS kỹ năng giải toán 
 HS biết phân tích bài toán tìm hướng giải
 Đặc biệt chú ý phương pháp trình bày bài 
__________________________________
Soạn:29-11-2006
Giảng:31-11-2006
Tiết 25 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thận và chia tỷ lệ
2. Kỹ năng: Biết vận dụng thanh thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 
3. Thái độ: Thông qua giờ luyện tập HS biết thêm được về các bài toán liên quan đến thực tế 
 B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ H.10
 Hs: Thực hiện yêu cầu tiết trước 
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 8 (Trang 44- SBT)
Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau không nếu: 
a. 
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
Bài tập 8 (Trang 44- SBT)
a. x và y tỷ lệ thuận với nhau vì :
b.x và y không tỷ lệ thuận với nhau vì :
b.
x
1
2
3
4
5
y
22
44
66
88
100
GV: Để x và y không tỷ lệ thuận em chỉ cần chỉ ra hai tỷ số khác nhau ( ví dụ: )
HS2: Chữa bài tập 8 (SGK-58)
Bài tập 8 (SGK-58)
Gọi số cây xanh của lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x, y, z 
Theo đề bài có: x + y + z = 24
Và 
Vậy:
GV: Nhận xét và cho điểm HS
GV nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch 
Trả lời: số cây trồng của các lớp 7A,7B,7C theo thứ tự lần lượt là; 8; 7; 9. 
23’
HĐ2: Luyện tập 
HS đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lưọng quan hệ như thế nào ?
HS: là hai đại lượng tỷ lệ thuận 
Lập tỷ lệ thức rồi tìm x?
 Vậy bạn nào nói đúng?
HS đọc và phân tích đề bài 
Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
HS : Nói gọn là: Chia 150 thành 3 phần tỷ lệ với 3; 4 và 13 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ngang làm bài trong 3-5’
Yêu cầu đại diện nêu cách làm 
HS khác nhận xét 
GV hướng dẫn thảo luận thống nhất cách giải
GV: Chốt lại phương pháp giải bài bài toán 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Cả lớp đọc thầm 
HS: Hoạt động cá nhân làm bài 5’ 
Yêu cầu HS đổi chéo nhau kiểm tra bài của bạn 
GV: Kiểm tra bài của một vài nhóm 
Đuă bài giải của 1-2 nhóm lên màn hình 
Yêu cầu nhóm khác nhận xét 
GV lưu ý HS cách trình bày bài 
Chú ý đơn vị ; ĐK bài toán 
HĐ3: Thi giải toán nhanh: 
GV ghi để bài bảng phụ :
Gọi x,y,z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ , kim phút , kim giây trong cùng một thời gian 
a. Điền số thích hợp vào ô trống: 
x
1
2
3
4
y
b. Hãy biểu diễn y theo x
c. . Điền số thích hợp vào ô trống: 
y
1
6
12
18
z
d, biểu diễn z theo y 
e. Biểu diễn z theo x
Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia (chỉ có 1 bút )
mỗi người làm 1 câu. người làm sau chuyển bút cho người tiếp theo Người sau có thể sửa bài cho người làm trước 
Đội nào đúng và nhanh là đội đó thắng 
GV: công bố trò chơi bắt đầu , kết thúc 
Tuyên bố đội thắng cuộc 
Bài tập 7 (56- SGK) 
Goị x là khối lượng đường cần thiết ứng với 2,5 kg dâu (Đơn vị: Kg . ĐK x >0)
Vì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận 
Ta có: 
x= 3,75 thỏa mãn ĐK 
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài tập 9 ( SGK- 56)
Gọi khối lượng của Niken , kẽm và đồng lần lượt là x; y ; z . ( Đơn vị: kg; ĐK: x, y, z >0)
Theo bài ra có : x+ y + z = 150
Và 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 
Các giá trị của x,y,z tìm được thỏa mãn ĐK bài toán 
Vậy khối lượng của Niken , kẽm và đồng lần lượt là 22,5 kg; 30kgvà 97,5 kg
Bài tậ số 10 (SGK- 56)
Kết quả: Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là : 10cm; 15 cm; 20 cm
Bài tâp: 
a. 
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b. y = 12 x
c. 
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
d. z = 60 y 
e. z = 720 x 
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức về đại lưọng tỷ lệ thuận 
Bài tập 13,14,15,17 (44,45- SBT)
ôn lại KT về đại lượng tỷ lệ nghịch ( Tiểu học)
Đọc truớc bài 3 
* Rút kinh nghiệm:.
Soạn: 3-12-2006
Giảng:5-12-2006
Tiết 26 : đại lượng tỷ lệ nghịch
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch
- Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không ?
- Hiểu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và đại lượng kia.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, bài tập ? 3 và bài 13
Hs: Bảng nhóm, bút, phấn
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
HS1: Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x? 
B, Cho y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
x
-3
-1
0
y
3
-6
-15
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo CT: y = k. x.Ta nói:
 y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
* Tính được: k = -3
x
-3
-1
0
2
5
y
9
3
0
-6
-15
1.Định nghĩa
15'
HĐ2: Định nghĩa
- Hãy nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở lớp 5
HS: - là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bao nhiêu lần.
- Gọi 1 h/s đọc ?1
HS: Hoạt động nhóm ngang làm ?1
Ghi kết quả ra nháp 
Gọi đại điện hai nhóm nêu kết quả 
HS nhóm khác nhận xét sửa sai.
- Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa 3 công thức trên ?
HS:- Giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
?1
a. xy = 12 => y = 
b. xy = 500 => y = 
c. v.t = 16 => v = 
Nhận xét: ( SGK – 57)
G/v: Giới thiệu ĐN hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?
- Gọi 2 h/s đọc lại định nghĩa
- Nhấn mạnh công thức : y = 
hay x.y = a
Lưu ý : Khái niệm tỷ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) chỉ là 1 trường hợp riêng của định nghĩa với a ạ 0
* Định nghĩa SGK-97
Công thức : y = 
 hay x.y = a ( a là hằng số khác 0)
- Cho h/s làm ?2 , cá nhân trả lời
- Tổng quát : nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào ?
HS: x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số a
- Điều này khác với 2 đại lượng tỷ lệ thuận như thế nào ?
HS: So sánh , trả lời .
- H/s đọc chú ý SGK-57
?2 : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ 
- Vậy nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ -3,5 thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ - 3,5.
Chú ý (SGK-5)
12'
HĐ3: Tính chất
-GV: Treo bảng phụ ?3
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu ?3
Tổ chức cho HS suy nghĩ thảo luận 
a. Tìm hệ số a như thế nào ?
b. Biết x2 = 3 ; a = 60 thì y2 = ?
Tương tự y3 = ? y4 = ?
c. Nhận xét - Tính x.y ?
Qua ?3 nếu y và x tỷ lệ nghịch với nhau : khi đó, với mỗi giá trị của x; x2 ; x3  ạ 0 ta có 1 giá trị tương ứng ; 
 của y 
 do đó : x1y1 = x2y2 = x3y3 = . = a
Có x1 y1 = x2y2 => 
Tương tự x1 y1 = x3y3 => 
G/v giới thiệu hai t/c
- Cho h/s đọc SGK-58
2.Tính chất
?3:
a. x1 y1 = a hay 2.30 = a => a = 60
b. x2y2 = 60 hay 3.y2 = 60
=> 
Tương tự ; 
c. x1 y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60
* Tính chất : (SGK – 58)
*Nếu y và x tỷ lệ nghịch với nhau 
Thì:
 x1y1 = x2y2 = x3y3 = . = a
 ; 
HS: Hai em đọc .Cả lớp đọc thầm 
GV: Khắc sâu tính chất 
11
HĐ4: Luyện tập - củng cố
 Gọi 1 h/s đọc bài tập 12
-HS: Nhóm ngang làm bài tập 
Tổ chức HS thảo luận thống nhất :
GV: Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch thì ta có công thức liên hệ giữa x và y như thế nào ?
? Thay x = 8 và y = 15 => a = ? Công thức y = ?
? Thay x = 6 ; x = 10 tính y = ?
Bài số 12 (SGK-58)
- Cho x và y tỷ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
a. Vì x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
 hay 
b. 
c. Khi x = 6 => 
Khi x = 10 => 
- Cho h/s làm bài 13 SGK-58
Gọi 1 h/s đọc bài tập 13
- Dựa vào cột nào để tính a ?
- Biết a và x hoặc y tính giá trị còn lại ?
- 2 h/s lên bảng điền bảng phụ
Bài 13 (SGK-58
 Dựa vào cột 6
 Ta có a = x y = 4. 1,5 = 6
 x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
-5
3
-2
1,5
1
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
1. Thuộc định nghĩa và tính chất
2. Bài tập 14; 15 (SGK-58) Bài 18 dến 22 (SBT-45)
3. Đọc trước $ 4
* Rút kinh nghiệm:..

Tài liệu đính kèm:

  • docB. DS-7 (Bai 16 - 26).doc