Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân hữu hạn tuần hoàn - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân hữu hạn tuần hoàn - Năm học 2008-2009

A/ MỤC TIÊU:

1/Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

2/Học sinh hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài tập, kết luận)

 2/Học sinh: Ôn lại đ/n số hữu tỉ, giấy A4, bút dạ.

C/TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động 1:KTBC

Tìm x; y biết:

 và x + y = 14

GV gọi 2 học sinh giải, số còn lại nháp.

GV cho 2 HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm.

GV đạt vấn đề: Có phải số 0, 323232 là số hữu tỉ không?

Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-Gv nêu ví dụ 1: hãy viết phân số dưới dạng số thập phân.

Em hãy nêu cách thực hiện?

-Gv cho hai học sinh lên bảng giải.

-Gv cho một học sinh lên bảng giải ví dụ 2 (Sau khi học sinh chia được 4 chữ số thập phân Gv cho học sinh ngừng không chia nữa)

 I/Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

VD1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.

-Giải: Lấy tử chi cho mẫu:

VD2:

Viết phân số dưới dạng số thập phân.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân hữu hạn tuần hoàn - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 5 ngày 02 tháng 10 năm 2008
 Tiết 13
Số THậP PHâN HữU HạN.
Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN.
A/ MụC TIêU:
1/Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2/Học sinh hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài tập, kết luận)
	2/Học sinh: Ôn lại đ/n số hữu tỉ, giấy A4, bút dạ.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:KTBC
Tìm x; y biết: 
 và x + y = 14
GV gọi 2 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho 2 HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm.
GV đạt vấn đề: Có phải số 0, 323232 là số hữu tỉ không?
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Gv nêu ví dụ 1: hãy viết phân số dưới dạng số thập phân.
Em hãy nêu cách thực hiện?
-Gv cho hai học sinh lên bảng giải.
-Gv cho một học sinh lên bảng giải ví dụ 2 (Sau khi học sinh chia được 4 chữ số thập phân Gv cho học sinh ngừng không chia nữa)
I/Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
-Giải: Lấy tử chi cho mẫu:
VD2: 
Viết phân số dưới dạng số thập phân.

-Phép chia trong ví dụ 2 có bao giờ dừng lại không? Chữ số nào được lặp đi lặp lại?
-Ta gọi đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ bằng 6
Là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ bằng 6 và ghi 0,(6)
Chú ý: các số 0,35;1, 08 được gọi là số thập phân hữu hạn.
Hoạt động 4: Nhận xét.
Gv cho học sinh đọc hai nhận xét trong sgk và sau đó Gv nêu lại nhận xét như sách giáo khoa.
- Phân tích nhận xét qua ví dụ: 
- Em có nhận xét gì về mẫu của phân số trên?
Gv nêu ví dụ 2: Phân số 
- Em có nhận xét gì về mẫu của phân số trên?
-Gv nêu nhận xét.
2/Nhận xét: (SGK)
 có mẫu bằng 25>0 và 25=52. không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên là số thập phân hữu hạn.
Mẫu bằng 28>0 và 28=22.7 nên phân số viết dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.Ví dụ: Sgk
Luyện tập:
? Các số viết dưới dạng thập phân hữu hạn là:
-Nhận xét Sgk /34
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ ghi nhớ.
-BTVN số 65;66;67; 69/34

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc