I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
- Bước đầu biết suy luận
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hạt động 1: Kiểm tra bài cũ(không)
* Đặt vấn đề: (1')
Từ tỉ lệ thức có thể suy ra được tỉ lệ thức không? Để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ - Bước đầu biết suy luận 3. Thái độ - Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hạt động 1: Kiểm tra bài cũ(không) * Đặt vấn đề: (1') Từ tỉ lệ thức có thể suy ra được tỉ lệ thức không? Để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (30') 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Yêu cầu học sinh làm ? 1 ? 1 (Sgk/28) - Cho tỉ lệ thức: . Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. - Gợi ý: rút gọn các tỉ số phân số tối giản. Rồi so sánh. Vậy ? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số và với tỉ lệ thức ? - Có tử bằng tổng (hiệu) các tử. - Có mẫu bằng tổng (hiệu) các mẫu - Từ có thể suy ra Tính chất: Từ tỉ lệ thức: (bd, b-d) ? được hay không? - Viết được - Ở bài 72 (SBT/14) chúng ta đã chứng minh. Trong Sgk có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này các em hãy đọc cách c/m trong Sgk/28, 29. - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. Từ dãy tỉ số bằng nhau: * Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau: ? Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào? - Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số: - Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số. - Đọc tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau (Sgk/29) - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (Sgk/29) - Đọc ví dụ (Sgk/29) ? Từ dãy tỉ số đã làm như thế nào để có được tỉ số ? - Từ dãy tỉ số áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhaucó Hoạt động 3: Chú ý: (6') 2. Chú ý - Giới thiệu khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ta cũng viết a: b: c = 2: 3: 5 - Đọc nội dung chú ý này trong Sgk/29 - Cho học sinh làm ? 2 dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. ? 2 (Sgk/29) ? Ta có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào? Giải: Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có: - Như vậy khi có dãy tỉ số: các số a, b, c tỉ lệ với các số 8; 9; 10. Ta cũng viết a: b: c = 8: 9 : 10 Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (10') ? Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - Yêu cầu HS nghiên cứu và làm Bài tập 54 Sgk -30 Bài 54 (Sgk/30) Giải: ? Bài cho biết gì và yêu cầu gì? - Biết và x + y = 16 Tìm x và y. Ta có: và x + y = 16 (đầu bài) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có: ? Để tìm x và y ta dựa vào đâu và làm như thế nào? - Ta dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính giá trị của các tỉ số này bằng bao nhiêu. Từ đó tính giá trị của x và y. - Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn - Gv chữa hoàn chỉnh. * Hướng dẫn về nhà (3') - Học lí thuyết: Tính chất; chú ý - Làm bài tập: 54, 55, 56, 60, 61, 62, 64 (Sgk/30,31) - Hướng dãn bài tập về nhà: Bài tập 58: Tỉ số giữa số cây của hai lớp là 0,8 tức là: = 0,8 ( a là số cây lớp 7A; ) = . = . Sau đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a,b - Chuẩn bị bài sau: học lí thuyết, làm bài tập để bài sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: