Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 5 (bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 5 (bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- H/s nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỷ.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc "chuyển vế".

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, đổi dấu đúng khi chuyển vế

B. Chuẩn bị

Gv: Giáo án, SGK ; SGV, phấn màu

Hs: Ôn quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế

 Làm bài tập về nhà , vở nháp

C. Tiến trình dạy học

T.g Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh

8' 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

- Nêu quy tắc cộng 2 phân số

Viết chúng dưới dạng cùng mẫu (+)

Cộng hoặc trừ tử, mẫu số giữ nguyên

12' HĐ1:

Ta có thể cộng, trừ 2 số hữu tỷ bằng cách viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu (dương) rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

- xét các VD sau

VDa:

Gọi 1 h/s lên thực hiện

- Viết cùng mẫu dương

- Cộng tử giữ nguyên mẫu chung

 ;

Tương tự làm VDb

- Gọi 1 h/s thực hiện

- Hãy nêu điểm giống nhau giữa phép cộng 2 số hữu tỷ và phép cộng 2 ph/số. 1. Cộng, trừ 2 số hữu tỷ

với :

a,b Z , m > 0

- H/s lên thực hiện phép cộng

a.

b.

- Viết dưới dạng mẫu dương(+)

- Công (hoặc trừ) tử mẫu là mẫu chung.

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 5 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Đại số
Tiết 1: Tập Hợp Q các số hữu tỷ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q
2. Kỹ năng:
- H/s biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biếtt so sánh hai số hữu tỷ.
3. Thái độ:
-
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn màu
Hs: Thước kẻ, vở nháp, bút màu
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
6'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Hãy viết P/số bằng phân số 
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
- HS1 : 
- HS2: 
Thành vô số phân số bằng nó
11'
Bài mới
HĐ1: Số hữu tỷ
- ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỷ.
Số ; 0,3  đều là số hữu tỷ
Vậy thế nào là số hữu tỷ
Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z ' b ạ 0
- G/v giới thiệu : T/h các số hữu tỷ được ký hiệu là Q
- Cho h/s làm ?1
1. Số hữu tỷ
- Vậy thế nào là số hữu tỷ
Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z ' b ạ 0
- Gọi h/s nhận xét
- G/v chốt lại
?1 : Các số 0,6 ; -1,25 ; 
là số hữu tỷ vì : 
 ; 
Cho h/s làm ?2
Ba tập hợp số N ; Z ; Q có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Cho h/s làm bài tập 1/7
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
- Số nguyên a là số hữu tỷ vì:
N è Z è Q
Bài tập 1/7
-3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q
ẽ Z ; ẻ Q
HĐ2: Cho h/s làm ?3
Hãy biểu diễn số hữu tỷ : trên trục số
- Gọi 1 h/s làm trên bảng
- H/c khác làm ra vở nháp
- Gọi 1 h/s nêu cách thực hiện 
- Hãy biểu diễn: trên trục số
- G/v trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x được gọi là điểm x
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
Đổi chia đ.thẳng đơn vị thành 2 phần bằng nhau
- Lấy về bên trái điểm 0 1 đoạn thẳng = 2 đơn vị mới
HĐ3: So sánh 2 số hữu tỷ
Cho h/s làm ?4
- Gọi h/s trình bày
? Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn?
- Cho h/s làm VD
a. ; b. 
- Gọi 2 h/s lên bảng
- Qua VD, so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào ?
- G.v g.thích số hữu tỷ dương, âm, số 0
3. So sánh 2 số hữu tỷ
Vì : -10 > -12 ; 15 > 0
 hay 
VD:
a. ; 
b. 
- Cho h/s làm ?5
- G/v rút ra nhận xét : nếu a, b cùng dấu ; nếu a, b khác dấu.
?5: 
Số hữu tỷ dương 
Số hữu tỷ âm 
Số hữu tỷ không âm, không dương
6'
HĐ4:Luyện tập - Củng cố
- Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ?
- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm ntn?
- Cho h/s làm bt 3(a,c/8)
- Gọi 2 h/s lên bảng
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
- H/s trả lời câu hỏi
Quy đồng mẫu dương 
-> so sánh tử
Bài tập 3/8 So sánh
- 2 học sinh lên bảng trình bày
a. 
c. 
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Số hữu tỷ - biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
2. So sánh 2 số hữu tỷ như thế nào ?
3. Bài tập : 2,3,4,5/8 (SGK) Bài 1,3,4,8/4 (SBT)
4. Ôn quy tắc cộng trừ, dấu ngoặc chuyển vế
* Rút kinh nghiệm:
_______________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 2: cộng trừ số hữu tỷ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỷ.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc "chuyển vế".
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, đổi dấu đúng khi chuyển vế
B. Chuẩn bị
Gv: Giáo án, SGK ; SGV, phấn màu
Hs: Ôn quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế
 Làm bài tập về nhà , vở nháp
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
8'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Nêu quy tắc cộng 2 phân số
Viết chúng dưới dạng cùng mẫu (+)
Cộng hoặc trừ tử, mẫu số giữ nguyên
12'
HĐ1:
Ta có thể cộng, trừ 2 số hữu tỷ bằng cách viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu (dương) rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- xét các VD sau
VDa: 
Gọi 1 h/s lên thực hiện 
- Viết cùng mẫu dương
- Cộng tử giữ nguyên mẫu chung
 ; 
Tương tự làm VDb
- Gọi 1 h/s thực hiện 
- Hãy nêu điểm giống nhau giữa phép cộng 2 số hữu tỷ và phép cộng 2 ph/số.
1. Cộng, trừ 2 số hữu tỷ
với :
a,b ẻ Z , m > 0
- H/s lên thực hiện phép cộng
a. 
b. 
- Viết dưới dạng mẫu dương(+) 
- Công (hoặc trừ) tử mẫu là mẫu chung.
Cho h/s làm ?1 :
- Gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra vở nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G.v chốt bài tập
Tìm x biết : x - 3 = 7
- Thực chất ta chuyển (-3) từ vế trái sang vế phải của đẳng thức.
- Nếu trong đẳng thức chứa số hữu tỷ thì có thể chuyển vế được không? Ta xét phần 2
?1 : 
a. 
b. 
x - 3 = 7
 x = 7 + 3
 x = 10
10'
HĐ2:
Tương tự trong Z, trong Q ta có quy tắc chuyển vế như sau (SGK.9)
- Cho h/s làm VD (SGK.9)
Để tìm x ta phải chuyển số hạng nào?
- Khi chuyển vế dấu số hạng đó giữ nguyên hay ta đổi ?
2. Quy tắc chuyển vế (SGK.9)
- h/s đọc quy tắc
Với mọi x , y, z ẻ Q
x + y = Z => x = z - y
VD tìm x biết : 
 ; ; 
Dấu thay đổi từ (-) sang (+)
 (+) sang (-)
Hãy vận dụng quy tắc làm ?2
- Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện 
- các h/s khác làm ra nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét, G.v sửa sai
- G/v nêu chú ý
?2 :
a. 
b. 
- H/s đọc lại
11'
HĐ3: Luyện tập và củng cố
Cho h/s làm bài tập 6/10
- Gọi 2 h/s làm phần b ; c
- G/v hướng dẫn h/s rút gọn phần b
- Phần c thực hiện như thế nào?
- Gọi 2 h/s nhận xét, nêu quy tẵc cộng 2 số hữu tỷ
- G/v sửa sai
3. Luyện tập 
Bài 6/10 Tính
2 H/s lên làm bài tập
b. 
- Đổi 0,75 ra phân số
Cho h/s làm bài tập 9/10
- Gọi 2 h/s lên bảng làm đồng thời phần a, c
- Hãy nêu quy tắc chuyển vế
- Gọi 2 h/s nhận xét 
- G/v sửa sai cho điểm
Bài tập 9/10 : Tìm x biết 
a. 
b. 
- H/s nêu quy tắc chuyển vế
- H/s nhận xét bài làm của bạn
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc 2 quy tắc
2. Bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10/10 (SGK) Bài 10 ; 12 (SBT)
3. Ôn quy tắc nhân, chia phân số
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 3: nhân chia số hữu tỷ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ
- Hiểu khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, tính toán chính xác, cẩn thận
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ bài 14 (SGK-12)
Hs: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
8'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: Muốn cộg, trừ hai số hữu tỷ x, y ta làm ntn ? viết c.thức TQ
- HS2: 
Làm bài tập 8(d) (SGK-10)
- HS3: 
Nêu quy tắc chuyển vế, làm bài 9(d) SGK-10
- Gọi 2 h/s nhận xét bài - G/v sửa sai
- H/s trả lời (SGK-8)
- Bài tâp 8(d) SGK-10
Kết quả : 
- Bài 9(d) SGK-10 
Kq : 
10'
HĐ1: Nhân hai số hữu tỷ
- Trong Q các số hữu tỷ cũng có phép tính nhân chia.
VD: 
Theo em thực hiện như thế nào ?
? Hãy ph biểu q.tắc nhân ph.số ?
Vậy với : 
x.y = ? 
Hãy tính: 
Ph.nhân ph.số có những t/c gì?
- Treo b.phụ ghi t/c ph.nhân số hữu tỷ
- Gọi 2 h/s làm b.tập 11 (a,c) SGK-12
- H/s khác làm ra vở nháp
- Họi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai
1. Nhân hai số hữu tỷ
- H/s thực hiện 
- 1 h/s lên bảng tính
- T/c : g.hoán, k.hợp, nhân với 1; P2
- 2 h/s lên bảng làm
Bài tập 11 phần a,c (SGK-12)
a. c. 
10'
HĐ2:Chia hai số hữu tỷ
Với : 
áp dụng chia 2 p.c hãy viết x : y
Xét VD : 
- G/v ghi bảng - đồng thời sửa sai
Cho h/s làm ?
- Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện 
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
Cho h/s làm bài tập 12 (SGK-12)
- Gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm vở nháp
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v chốt 
 (Rèn tư duy ngược lại)
2. Chia hai số hữu tỷ
- h/s lên bảng viết 
- H/s trả lời miệng
 Kết quả :
 a. 
 b. 
Bài tập 12 (SGK-12)
a. 
b. 
3'
HĐ3: Chý ý :
- Gọi 1 h/s đọc chú ý
3. Chú ý (SGK-11)
- H/s đọc chú ý : Tỷ số của x và y
12'
HĐ4: Luyện tập và củng cố
Cho h/s làm bài tập 13 (SGK-12)
- Gọi 2 h/s lên bảng
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v chốt quy tắc x.y ; x : y
- Trò chơi vài 14 (SGK-12)
- T/c hai đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính. Đội nào làm xong trước là thắng (2 bảng phụ)
- Gọi 2 nhóm khác nhận xét
- G/v cho điểm từng nhóm
3. Luyện tập 
Bài 13 (SGK-12)
- 2 h/s lên bảng thực hiện 
- H/s khác làm ra nháp
a. ; c. Kết quả : 
- 
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc quy tắc nhân chia số hữu tỷ
2. Bài tập 15 ; 16 (SGK-13) bài 10 ; 11 ; 14 ; 15 (SBT-4)
3. Ôn giá trị tuyệt đối, cộng trừ số thập phân
- HD bài 15 VD : 4.(-25) + [10 : (-2)] = -105
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 Cộng, trừ, nhân,chia số thập phân
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
- Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
- Nắm vững 4 phép tính về số thập phân
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, tích cực trong học tập
B. Chuẩn bị
Gv: Đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, gt tính về số TP, hình vẽ trục số
Hs: Ôn tập giá trị tuyệt đối, các phép tính về số thập phân
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
6'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ?
Tìm ẵ15ẵ; ẵ-3ẵ; ẵ0ẵ; 
Tìm x biếtẵxẵ = 2
- HS2: Vẽ trục số, biểu diễn số hữu tỷ : 3,5 ; ; -2
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
3. Bài mới
- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số 
ẵ15ẵ= 15; ẵ-3ẵ= 3; ẵ0ẵ= 0; 
x = + 2
- H/s nhận xét bài
12'
HĐ1: Giá trị tuyệt đối của 1 số h.tỷ
- Tương tự như GTTĐ của số nguyên, GTTĐ của 1 số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. 
Ký hiệu ẵxẵ
Tìm : ẵ3,5ẵ; ;ẵ0ẵ;ẵ-2ẵ
- G/v chỉ vào trục số trên bảng : Khoảng cách không có giá trị âm
- Cho h/s làm ?1 phần b
1. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
- 2 h/s nhắc lại
- Định nghĩa (SGK-13)
- Ký hiệu : ẵxẵ
3,5ẵ= 3,5; = ;ẵ0ẵ= 0 ;ẵ-2ẵ= 2
Nếu : x > 0 thìẵxẵ= x
 x = 0 thìẵxẵ= 0
 x < 0 thìẵxẵ= - x
- Nêu công thứcẵxẵ= ?
Công thức xác định GTTĐ của số hữu tỷ cũng tương tự như đối với với số nguyên.
Xét ví dụ sau:
ẵxẵ x nếu x > 0 ; -x nếu x < 0
- Cho h/s làm ?2 
Bài tập 17 phần 1 SGK-15.
Từ đó nêu lên nhận xét (SGK-14)
- Ví dụ : thì vì 
x =-5,75 thìẵxẵ= ẵ-5,75ẵ=5,75 
vì : -5,75 < 0 
Bài 17: a, c đúng ; b sai
Nhận xét (SGK-14)
15'
HĐ2: Cộng, trừ, nhân chia số TP
Xét VD: a. (-1,13) + (- 0,264)
Hãy viết các số TP dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắ cộng 2 phân số.
- Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không ?
- Như vậy, trong thực hành khi cộng 2 số thập phân áp dụng quy tắc tương tự với số nguyên.
- Tính : b. 0,245 - 2,134 
 c. (-5,2).3,14
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- H/s nêu cách tính
VD:
(-1,13) + (- 0,264)
= 
- Nêu cách làm
Thực hành:
 (-1,13) + (-0,264) =
 = -(1,13 + 0,264) =-1,394
- G.v chiếu màn hình
- Tính nhanh hơn ví dụ b ; c như thế nào ?
Vậy cộng, trừ, nhân 2 số thập phân như thế nào ?
d. (-0,408) : (-0,34) =?
- Yêu cầu h/s làm ?3 
- 2 h/s lên bảng 
- H/s khác làm ra nháp
- H/s quan sát
b. 0,245 - 2,134 =
= 0,245 + (-2,134) = - 1,889
c. (-5,2). 3,14 = -(5,2 . 3,14) = -16,328
- H/s trả lời
d. (-0,408) : -0,34) 
= + (0,408 : 0,34) = 1,2
?3 : Tính 
a. = -(3,116 - 0,263) = - 2,853
b. = +(3,7 . 2,16) = 7,992
8'
HĐ3: Luyện tập và củng cố
- Hãy nêu công thức tính ữ xữ = ?
- Chiếu bài tập 19 (SGK-15) lên màn hình
- Gọi h/s trả lời.
- H/s ữ xữ = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
Bài 19 (SGK-15)
Bạn Hùng cộng các số (-) với nhau, cộng các số (+) với nhau để được kết quả : 37
- Bạn Liên nhóm cặp số có tổng là số nguyên. Nên làm theo cách bạn Nguyên
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc định nghĩa GTTĐ của 1 số hữu tỷ
2. Ôn so sánh số hữu tỷ, cách tính GT tuyệt đối 1 số hữu tỷ
3. Bài tập 20 đến 24 (SGK-15) Bài 24; 25 ; 27 (SBT-7)
4. Giờ sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 5: cộng trừ số hữu tỷ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ, thực hiện 4 phép tính về số TP 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu GTTĐ) sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy cho h/s qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức
B. Chuẩn bị
Gv: Đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, bảng phụ ghi bài tâp 26.
Hs: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ, máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
12'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra (chữa nhanh)
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 17(2) ; Bài 20 (SGK-15.)
- Hãy nêu công thức tính GTTĐ của 1 số hữu tỷ.
- Cộng trừ, nhân, chia số thập phân thực hành như thế nào ?
- G/v kiểm tra vở bài tập 1 số h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm
- 2 h/s lên thực hiện bài 17 (2)
a. 
- H/s trả lởi
Tìm x biết
b. ữxữ = 0,37 => x = + 0,37
c. ữxữ = 0 => x = 0
d. 
Bài 20 SGK-15) Tính nhanh
a. = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 + (-4) = 4,7
b. [(-4,9) + 4,9] + [5,5 +(-5,5)] 
 = 0 + 0 = 0
d. 2,8 [(-6,5) + (-3,5)] = 28 (-10) = -28
20'
HĐ2: Bài chữa kỹ
Cho h/s làm bài tập 28 (SBT-8)
- Nêu yêu cầu bài tập 28 ?
- Gọi 2 h/s lên bảng làm phần A, C
- Các h/s khác làm ra vở nháp
- G/v HD 1 số h/s bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước.
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
Bài tập 28 (SBT-8)
- H/s nêu yêu cầu bài tập 28
- H/s làm phần A, C trên bảng
Tính giá trị của bt sau khi bỏ dấu ngoặc.
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
 = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0
C = -(251,3 + 281) + 3.251 -(1-281)
= - (251,3 + 281) + 3.251 - 1-281) = 1
- Cho h/s bài bài tập 29 (SBT-8)
- Gọi 2 h/s tính M và P
- Các h/s khác làm ra vở
- Gọi 2 h/s nh xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm
Bài 29 (SBT-8)
Tính gt các biểu thức sau với ữ aữ=1,5
Với a = 1,5 ; b = - 0,75
M = 0 ; 
Với a = - 1,5 ; b = 0,75
 M = 1,5 ; 
- Gọi 2 h/s đồng thời làm bài 22 ; 23 (SGK-16)
? So sánh 2 số TP như thế nào?
? So sánh 2 số nguyên âm ntn ?
? So sánh 2 phân số như thế nào ?
- Nêu so sánh với 1 số trung gian như thế nào ?
- HD làm bài 23/16
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - Chốt kiến thức
- 2 h/s làm bài tập
Bài 22/16
Ta có : ; 
 hay
Bài 23/16
a. ; b. -500 < 0 < 0,001
c. 
10'
HĐ3: Bài luyện
Cho h/s làm bài 25 (SGK-16)
? Những số nào có GTTĐ = 2,3 ?
Như vậy x - 1,7 
nhân 2 giá trị 2,3 và -2,3
Do đó tìm 2 giá trị của x ?
 Tương tự phần b, tìm x như thế nào?
Nếu còn tg tìm x :
ữx-1,5ữ +ữ2,5-xữ = 0
Bài luyện 25 SGK-16
Số 2,3 và -2,3
Tìm x biết : a. ữx-1,7ữ = 2,3
 => x - 1,7 = 2,3
 => x = 4
 x - 1,7 = -2,3
 x = -0,6
- Chuyển sang vế phải rồi xét 2 trường hợp như câu a
b. ; 
2'
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
1. Ôn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
2. Ôn luỹ thưa các phép tính về luỹ thừa
3. Bài tập 24,25,26 (SGK-16) Bài 28 đến 33 (SBT-8)
4. Đọc trước $5
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docB. Dai so 7 (Bai 1 - 5).doc