A.Mục tiêu
-HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc" chuyển vế " trong tập hợp số hữu tỉ.
-Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B.Chuẩn bị của GV và HS
-GV: Bảng phụ.
-HS: Bảng phụ hoạt động nhóm.
C.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ( 10' ).
HS1 : Thế nào là một số hữu tỉ?Cho ví HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
dụ 3 số hữu tỉ?. của GV.
-Chữa bài tập 3(8/SGK).
-HS2 Chữa bài tập 5(8/SGK). -HS2: Chữa bài tập5.
Ta có :
Vì
hay x<><>
Hoạt động 2: Cộng, trừ 2 số hữu tỉ (13') .
GV:Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết
được dưới dạng phân số với
Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế -HS : Ta viết dưới dạng phân số rồi áp
nào? dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
-Nếu hãy
hoàn thành: HS: x+y=
Chương I : Số hữu tỉ-số thực Tiết 1 Tập hợp Q - Các số hữu tỉ A.Mục tiêu -Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : Nè Zè Q. -Học sinh biết biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ. B.Chuẩn bị của GV và HS -GV : Bảng phụ. -HS : Thước thẳng có chia khoảng. C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt đông1: Số hữu tỉ(15'). GV :Giả sử ta có các số :3 , -0,5 ;0 ; HS : 3 = = ==.....ẻ . Hãy viết mỗi số trên thành 3 số -0,5 = = = .... bằng nó ? ===...... 2== =.......... ? Có thể viết mỗi số trên thành bao -Có thể viết được vô số phân số bằng nó. nhiêu số bằng nó? GV: ở lớp 6 ta đã biết những phân số bằng nhau là cách viết của cùng một Học sinh trả lời theo sách giáo khoa. số,số đó gọi là số hữu tỉ . Vậy các số 3, -0,5 ; 0; ; đều là số hữu tỉ? GV : Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là: Q Gv yêu cầu HS làm ?1 HS lên bảng làm. Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 ? Số nguyên a có thể là số hữu tỉ không HS : Với a ẻZ thì a = aQ ? Vì sao?. -Số tự nhiên n có thể là số hữu tỉ n N n Q không?. -Vậy em có nhận xét gì về mối quan HS :N Z Q hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q. -GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: Q Z N GV yêu cầu học sinh làm bài1/7SGK -1HS lên bảng làm. -Các học sinh khác làm trên giấy nháp. -3 N ; -3 Z ; -3 Q Z ; Q N Z Q Hoạt động 2: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số(12'). GV hãy biểu diễn các số nguyên -2;-1 ;2 HS lên bảng biểu diễn trên trục số. -2 -1 0 2 *Ví dụ1:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục HS đọc sách giáo khoa cách biểu diễn số. số. -Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn *Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên 0 1 trục số?. ? Viết dưới dạng phân số có mẫu = dương?. ? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy HS chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần? . phần. ? Điểm biểu diễn số xác định như Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 thế nào?. đơn vị mới . GV : Trên trục số , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. -1 0 *GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2/7. *2 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 3: So sánh 2 số hữu tỉ(10'). ?4 : So sánh 2 phân số : và HS : = ; = = -10 > -12 Vậy *VD: So sánh 2 số hữu tỉ: -0,6 và HS ta viết chúng dưới dạng phân số rồi Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?. so sánh 2 phân số đó. -Hãy so sánh -0,6 và HS: -0,6 = ; Vì -6< -5 Vậy -0,6< *So sánh 2 số hữu tỉ 0 và HS tự làm vào vở. -1HS lên bảng làm. -Vậy để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm HS đứng tại chỗ trả lời. như thế nào?. GV giới thiệu số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm, số 0. -Cho HS làm bài ?5 - HS làm. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (6 '). -Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ ?. -HS trả lời tại chỗ. -Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào? -Cho HS hoạt động nhóm bài tập 2/7. -HS hoạt động nhóm bài tập 2. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2' ). -Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ -Làm bài tập 3,4,5 SGK/8 ; 1,3,4,8 (3-4/ SBT). -Ôn tập quy tắc cộng,trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc " chuyển vế" ở lớp 6. Tiết 2 Cộng - trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu -HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc" chuyển vế " trong tập hợp số hữu tỉ. -Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của GV và HS -GV: Bảng phụ. -HS: Bảng phụ hoạt động nhóm. C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ( 10' ). HS1 : Thế nào là một số hữu tỉ?Cho ví HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu dụ 3 số hữu tỉ?. của GV. -Chữa bài tập 3(8/SGK). -HS2 Chữa bài tập 5(8/SGK). -HS2: Chữa bài tập5. Ta có : Vì hay x<y<z Hoạt động 2: Cộng, trừ 2 số hữu tỉ (13') . GV:Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế -HS : Ta viết dưới dạng phân số rồi áp nào? dụng quy tắc cộng, trừ phân số. -Nếu hãy hoàn thành: HS: x+y= -áp dụng: Hãy tính -HS cả lớp làm ra giấy nháp. a, 2HS lên bảng thực hiện. b,(-3 )- ( a, b, -Yêu cầu học sinh làm ?1 . HS cả lớp làm vào vở. 2HS lên bảng làm. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế(10' ). Xét bài tập sau: Tìm số nguyên x, biết HS: x+5=17 x+5=17 x=17-5 x=12 GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. -HS đứng tại chỗ nhắc lại GV:Tương tự ta cũng có quy tắc chuyển vế trong Q. -Gọi một HS đọc quy tắc -HS đọc quy tắc SGK/9. x+y=zx=z-y -Làm ?2 ?2 2HS lên bảng làm a,x= ; b, -GV đọc chú ý SGK. -1HS đứng tại chỗ đọc chú ý SGK/9. Hoạt động 4: Luyện tập -Củng cố(10' ). -Bài tập 8/10SGK 2HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp làm vào vở. a, == c, = -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài HS hoạt động theo nhóm. tập 9(a,c), bài10/10SGK. Bài 9-Kết quả: a, b, Bài 10.Cách 1: A= = GV:Kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm. Cách 2: A= = = Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2'). -Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. -Bài tập về nhà: 7,8,9/10SGK, bài12,13/5SBT. -Ôn tập quy tắc nhân,chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Tiết 3 Nhân,chia số hữu tỉ A.Mục tiêu -HS nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. -Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV bảng phụ. -HS:Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số ( lớp 6 ). C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7'). GV nêu câu hỏi kiểm tra: 2HS lên bảng kiểm tra HS1: Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ x,y ta HS1 : -Phát biểu quy tắc làm như thế nào?Viết công thức tổng -Bài 8d/10 quát. -Chữa bài tập số8/10SGK = = HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế HS2 Phát biểu công thức như SGK. Viết công thức?. -Chữa bài tập 9d/10SGK -BT 9d x= Hoạt động 2: Nhân 2 số hữu tỉ(10'). GV:Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng HS:Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp có phép tính nhân, chia 2 số hữu tỉ. Ví dụng qui tắc nhân phân số. dụ Theo em thực hiện như thế nào? GV:Một cách tổng quát: x= x.y== 1HS lên bảng làm VD: -Phép nhân phân số có những tính chất gì? HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất HS cả lớp làm vào vở; 3 học sinh lên như vậy bảng làm. -Yêu cầu học sinh làm bài tập số 11/12SGK Kết quả a, b, c, Hoạt động 3: Chia 2 số hữu tỉ(10'). GV: Với x=.áp dụng quy 1HS lên bảng viết tắc chia phân số,hãy viết công thức x= chia x cho y ? Ví dụ: : - HS đứng tại chỗ làm ví dụ Làm ?SGK /11 Tính Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng a,3,5. b, làm Làm bài tập 12/12SGK Kết quả a, Ta có thẻ viết số hữu tỉ dưới dạng sau Học sinh tìm thêm cách viết khác a,Tích của 2 số hữu tỉ: b,Thương của 2 số hữu tỉ: Với mỗi câu hãy tìm thêm một ví dụ. Hoạt động 4:Chú ý(3'). GV gọi học sinh đọc phần chú ý/11SGK. HS đọc sách giáo khoa GV ghi bảng. Với x,y Q, y Tỉ số của x và y kí hiệu là: hay x: y -Lấy ví dụ về tỉ số của 2 số?. VD: Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Bài tập 13/12 SGK Tính: HS thực hiện vào vở. a, 3 HS lên bảng thực hiện. b,kết quả a, b, c, c, HS chơi"Trò chơi". 4 = : -8 : = 16 = = = -2 = Bài 14/12SGK: Tổ chức trò chơi. Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống : Luật chơi: Tổ chức 2 đội, mỗi đội 2 người chuyền tay nhau bút, mỗi người làm một phép tính trong bảng .Đội làm đúng và nhanh là thắng. GV: Nhận xét cho điểm mỗi đội. HS nhận xét bài làm của 2 đội Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà -Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên. -Bài tập về nhà số15,16/13SGK, số 10,11, 14, 15/4-5SBT. -Hướng dẫn bài 15a/13 SGK. các số ở lá 10,-2, 4, -25; Các số ở bông hoa:-105 -Dùng các phép tính cộng trừ nhân chia dấu ngoặc. Tiết 4 Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân A.Mục tiêu -HS hiểu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. -Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. -Có ý thức vận dụng các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Bảng phụ. -HS: Bút dạ , bảng nhóm. C.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV HS1:Giá trị tuyệt đối của số a là gì? Kết quả Tìm HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trên tục số các số hữu tỉ -2 -1 0 1 2 GV nhận xét và cho điểm HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ(12'). GV giới thiệu về định nghĩa về giá trị tuyệt HS nhắc lại định nghĩa trong SGK. đối của một số hữu tỉ. Kí hiệu. Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm HS: ;; ; -Cho HS làm ?1. Điền vào ô trống(.....). HS điền để được kết luận: GV nêu: Nếu x> 0thì Nếu x= 0 thì -Gv yêu cầu học sinh làm ?2 . Nếu x< 0 thì GV treo bảng phụ: Bài giải sau đây đúng 2HS lên bảng làm hay sai? HS đứng tại chỗ trả lời a, với mọi xQ a, đúng b, với mọi xQ b, đúng c, c,saikhông có giá trị nào của x d, d, Sai e, e,Đúng Qua bài này giáo viên nhấn mạnh nhận xét SGK/14. Hoạt động 3: Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân. *VD ( -1,13 )+ (-0,264 ) 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện HS1: (-1,13)+(-0,264) HS1:Viết dưới dạng phân số thập phân rồi = tính?. HS2: áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên để = tính. HS2:(-1,13) + (-0,264)= -(1,13+0,624) GV: Trong thực hành khi cộng 2 số thập =-1,394 phân ta áp dụng quy tắc tương tự như cộng 2 số nguyên 3HS lên bảng: VD : a, 0,245 - 2134 b,(5,2). 3,14 HS1: 0,245 - 2,134 = 0,245+ ( -2,134 ) c, (-0,408): (-0,34) =- (2,134 - 0,245) = -1,889 HS2: ( -5,2 ).3,14 = -(5,2.3,14) =-16,238 HS3;(-0,408) : (-0,34) = (0,408 : 0,34)=1,2 GV nêu quy tắc chia 2 số thập phân : Thương của 2 số thập phân x và y là thương của và với dấu (+) đằng trước nếu x và y cùng dấu và dâu(-) nếu x và y khác dấu -Yêu cầu Hs làm ?3 .Tính a,-3,116+0,623 HS cả lớp l;àm vào vở b, (-3,7) . (-2,16) 2HS lên bảng thực hiện Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố(8'). -GV yêu cầu học sinh nêu công thức xác HS: định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x = Bài 20/15SGK: Tính nhanh 2HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở a, 6,3 + (-3,7 ) + 2,4 + (-0,3) a, =( 6,3 + 2,4 ) + b, (-4,9) + 5,5 +4,9 +(-5,5 ) = 8,7+ (-4 )=4,7 c, 2,9 +3,7 +(-4,2 ) +(-2,9 ) +4,2 b, + d,(-6,5 ) .2,8 + 2.8. (-3,5 ) = 0+0=0 c,3,7 d,= 2,8. = 2,8.(-10 ) Hoạt động 5: Hướng dẫn ... MODE Bước2: Xoá bài toán thống kê cũ ấn SHIFT SAC Bước3: Nhập số liệu dùng phím DT hoặc DATA Bước4: Đọc kết quả tính GV đưa bài toán Điểm số của Mỗi lần bắn 10 9 8 7 6 Số lần bắn 25 42 14 15 4 GV hướng dẫn HS ấn MODE ấn 10 25 DT 9 42 DT 8 14 DT 7 15 DT 6 14 DT SHIFT -Em hay đọc kết quả trên màn hình -GV lưu ý khi muốn thoát ra khỏi bài toán thống kê ấn MODE 0 áp dụng : Hãy tìm số của dãy trị sau -HS lập bảng tần số 18 26 20 18 22 21 18 21 17 20 x 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 19 18 17 30 22 18 21 17 19 26 n 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 1 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24 N = 30 Hãy nêu quy trình ấn MODE SHIFT SAC 17 3 DT 18 7 DT 19 3 DT 20 2 DT 21 3 DT 22 2 DT 24 3 DT 26 3 DT 28 1 DT 30 1 DT 31 1 DT SHIFT KQ: 21,7 Hoạt động2: Sử dụng MTBT để giải một số bài tập Ví dụ1: Tính giá trị biểu thức x2y3 + xy tại x =4 và y = GV: Với yêu cầu của bài toán, em làm thế HS: Thay các giá trị cho trước đó vào nào? biểu thức: x2y3 + xy = 42.+ 4. Hãy vận dụng kiến thức đã học để thực hiện HS ấn phím phép tính trên máy tính Casio 4 SHIFT xy 2 1 2 SHIFT xy 3 + 4 1 2 = KQ:4 Ví dụ2: Mỗi số x =; x = 3 có phải là HS thực hiện trên máy tính nghiệm của đa thức -Nêu quy trình bấm phím Q(x) = x2 -4x + 3 hay không? KQ: x = không phải là nghiệm Hoạt động3: Giới thiệu một số công dụng khác của máy *Đổi vị trí 2 số trong một phép tính -Để đổi vị trí 2 số trong một phép tính ta sử dụng phím kép SHIFT xy HS thực hành cùng GV VD1: ấn 17 - 5 SHIFT xy KQ: -12 GV giải thích phím SHIFT xy đã chuyển phép tính 17 - 5 thành 5 - 17 Hãy tính : Đổi số nhớ từ phép tính 2: 5 thành HS: ấn phím phép tính -25 : 5 2 Min 5 SHIFT xy 25 +/- GV: Chốt lại : Muốn đổi số nhớ cũa là a M = thành số mới là b ta phải ấn KQ: -5 a Min b SHIFT xy Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà(3'). -Ôn lại bài. -GV đọc cho HS một số câu hỏi phần đại số. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 67 ôn tập cuối năm A.Mục tiêu -Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ,số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị -Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ thức, bài toán về hàm số, về đồ thị hàm số y = ax(a0). B.Chuẩn bị -Thước thẳng ,compa. C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Ôn tập về số hữu tỉ- Số thực(20'). GV nêu câu hỏi: 1.Thế nào là số hữu tỉ? HS nêu định nghĩa Cho VD? Lấy 1 số VD: -Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng được biểu diễn như thế nào? số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? -Hs phát biểu và lấy VD -Số thực là gì? -Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp Q,I,R HS: QI = R 2.Giá trị tuyệt đối của một số x được xác {x} = x nếu x0 định như thế nào?. -x nếu x <0 *Bài tập2/89SGK Với giá trị nào của x thì ta có: 2HS lên bảng làm bài a, {x} + x = 0 HS1: Làm phần a,b b, x + {x} = 2x a, {x} + x = 0{x{ = -x x0 c, 2 + {3x-1} = 5 b, x + {x{ = 2x {x} = x x0 c,HS2: Làm câu c {3x-1} = 5-2 {3x - 1} = 3 *3x-1 = 3 *3x-1 = -3 x = x = *Bài tập 1(b,d)88/SGK Thực hiện các phép tính sau: b, d, -Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính HS1 b, -Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện d, Hoạt động2: Ôn tập về tỉ lệ thức-Chia tỉ lệ(10'). -Tỉ lệ thức là gì?. -Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức -HS trả lời -Viết công thức thể hiện tính chất của tỉ lệ thức *Bài 3: -Một HS lên bảng làm Từ tỉ lệ thức = Hãy rút ra tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức GV gợi ý: Dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức *Bài tập số 4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc bài -Yêu cầu 1HS lên bảng làm HS làm bài Gọi số lãi của 3 đơn vị được chia lần lượt là (Triệu đồng) và ta có (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) Hoạt động3: Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số(13'). -Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đai lượng x?Cho VD? -HS trả lời và cho VD -Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?Cho ví dụ? *Bài tập 6/63SBT Trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đường thẳng -HS hoạt động nhóm đi qua điểm O(0;0) và A(1;2) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào? 2 A(1;2) 1 0 1 2 Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y =ax(a0) Vì đường thẳng A(1;2) x =1 ;y =2 ta có 2 =a.1a =2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =2x Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà(2'). -Xem lại các bài tập đã chữa. -Ôn tập các câu hỏi còn lại. -Làm bài tập 713/89,90,91SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 Ôn tập cuối năm(Tiết2) A.Mục tiêu -Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số -Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, và cách xác định chúng. -Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ , nhận, đơn thức ;cộng ; trừ đơn thức , tìm nghiệm của đa thức một biến. B.Chuẩn bị -Bảng phu, phấn màu. C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Ôn tập về thống kê(18'). Để điều tra một vấn đề nào đó, em phải làm HS: Ta thu thập các số liệu thống kê lập những việc gì và trình bày kết quả thu được bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số , như thế nào? tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét. -Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì? -Bài tập 7/89: GV viết sẵn đề bài lên bảng HS trả lời: phụ, yêu cầu HS đọc biểu đồ đó a,Tỉ lệ trẻ em từ 6 đén 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29% Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81% b, Vùng có tỉ lệ trả em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sống Hồng, thấp nhất là đồng băng sông Cửu Long *Bài tập 8/90SGK -Dấu hiệu ở đay là gì? Hãy lập bảng tần số? HS: Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa -Tìm mốt của dấu hiệu ( Tính theo tạ /ha) -Tính số trung bình cộng của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là 35(tạ/ha). Số trung trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì? Số bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. x(tạ/ha) n Các tích 31 10 310 (tạ/ha) 34 20 680 35 30 1050 36 15 540 38 20 380 40 10 400 42 5 210 44 20 880 N = 120 4450 Hoạt động2: Ôn tập về biểu thức đại số(25'). HS trả lời *Bài1: Trong các biểu thức sau: a,Biểu thức là đơn thức: 2y2 ;3x3 +x2y2 -5xy; y2x ;-2 ;0 ;x ; 2xy2 ; y2x;-2 ; 0; x ;3xy.2y, 4x5 -3x3 +2 ; 3xy.2y ; a,Những biểu thức nào là đơn thức? Tìm -Những đơn thức đồng dạng: đơn thức đồng dạng? 2xy2 ; y2x ; 3xy.2y(=8xy2) ;-2 và , Những biểu thức nào đa thức mà không -Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn dơn thức: phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức? 3x3 +x2y2 -5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến 4x5 -3x3 +2 là đa thức bậc 5 có một biến Bài2:Cho các đa thức: HS hoạt động theo nhóm A = x2 -2x -y2 +3y -1 a, A +B = (x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 -B = -2x2 +3y2 -5x +y +3 (5x +y +3) a, Tính A +B = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 -5x +y +3 Cho x =2 ; y =-1 = -x2 -7x +2y2 +4y +2 Hãy tính giá trị biểu thức A +B Tính giá trị của A +B tại x =2 ;y =-1.Thay b, Tính A -B x =2 và y =-1 vào biểu thức A + B, ta có: Tính giá trị biểu thức A - B tại x =-2 ; y =1 -22 -7.2 +2.(-1)2 +4.(-1) +2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm = -4 -14 +2 -4 +2 Một nủă lớp làm câu a = -18 Một nửa lớp làm câu b b, A - B = (x2 -2x -y2 +3y -1) - -(-2x2 +3y2 -5x +y +3) = 3x2 +3x -4y2 +2y -4 Tính giá trị của A - B tại x =-2 ; y =1 vào biểu thức A - B ta có: 3(-2)2 +3.(-2) -4.12 +2.1 -4 = 12 - 6 -4 + 2 -4 = 0 GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải , mời đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày HS cả lớp nhận xét, ghóp ý GV nhận xét và cho điểm *Bài tập 11/91SGK Tìm x biết 2HS lên bảng làm a, (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x -1) a, Kết quả x =1 b,2(x -1) - 5(x +2) = -10 b, Kết quả x = Bài tập 13/91SGK 1HS lên bảng làm bài 13 -Tìm nghiệm của đa thức các HS khác làm vào vở P(x) = 3 -2x a,P(x) = 3 - 2x = 0 Q(x) = x2 +2 -2x =-3 x = Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = b, Đa thức Q(x) = x2 +2 không có nghiệm vì x20 với mọi x Q(x) = x2 +2 >0 với mọi x GV nhận xét bài làm của HS HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà(1'). -Yêu cầu HS ôn tập các câu hỏi lý thuyết , làm lại các dạng bài tập. -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ II. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69 - 70 Kiểm tra học kỳ II A.Mục tiêu -Kiểm tra việc nắm kiến thức trọng tâm của chương trình học kỳ II qua các bài tập , kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. -Kiểm tra kỹ năng tính toán của HS. B.Đề bài Bài1: (1đ) Trong bài tậi dưới đây có kèm theo các câu hỏi trả lời A,B ,C.Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trư lời đúng Điểm kiểm tra toán của một tổ được ghi trong bảng sau Tên Hà Hiền Bình Hưng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 a, Tần số của điểm 7 là : A :7 B: 4 C: Hiền ;Bình ,Kiên ,Minh b,Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là A: 7 B: C: 6,9 Bài2: (1,5 đ) Hãy ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được khẳng định đúng Trong tam giác ABC a, Đường trung trực ứng với cạnh BC a', là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC b,Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A b',là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC c, Đường cao xuất phát từ đỉnh A c',là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó d,Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A d',là đoạn thẳng có 2 mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phan giác góc A Bài3: (1đ) Tìm x biết (3x +2) - (x -1) = 4(x +1) Bài4: (1đ) Thực hiện phép tính Bài5(2đ) Cho đa thức P(x) = 5x3 +2x4 -x2 +3x2 -x3 -x3 -x4 +1 -4x3 a, Thu gọn và xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến b, Tính P(1) và P(-1) c, Chứng tỏ răng đa thức trên không có nghiệm Bài6: (3đ) Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 600 .Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kre EK vuông góc với AB(KAB). Kẻ DB vuông góc với tia AE (Dtia AE).Chứng minh: a, AC = AK và AECK b, KA = KB c, BA đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm C.Đáp án và biểu điểm Bài1: (1,5đ). a, B: 4 0,75đ b, C: 6,9 0,75đ Bài 2: (1,5đ) Ghép đôi đúng a c' 0,5đ bd' 0,5đ ca' và db' 0,5đ Bài3: (1đ) Kết quả x = Bài4: (1đ) Kết quả Bài5: (2đ) a, Thu gọn 1đ P(x) = x4 +2x2 +1 0,5đ b, P(1) = 3, P(-1) = 3 c, Chứng tỏ P(x) không có nghiệm x4 với mọi x x2 với mọi x P(x) = x4 +2x2 +1>0 với mọi x P(x) không có nghiệm 0,5đ Bài6: (3đ) Hình vẽ GT-KL 0,5đ Câu a 1đ Câu b 1đ Câu c 0,5đ
Tài liệu đính kèm: