I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số được học ở lớp 6
2/Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
-Biết được các số nguyên cũng là một phân số có mẫu bằng 1
3/Thái độ: Rèn khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS
II/CHUẨN BỊ:
1/GV: phấn màu; thước thẳng có chia khoảng; Bảng phụ
2/HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng,phấn màu
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +Nêu vấn đề + Hợp tác nhóm nhỏ
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TUẤN 23 NS:18-1-2010 TiÕt 68 ND:25-1-2010 -----------------00----------------- I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:Kiểm tra khả năng lỉnh hội kiến thức trong chương III cña học sinh. 2/Kĩ năng:Rèn luyện khả năng tư duy ,tính toán chính xác,hợp lí.Rèn kĩ năng tính nhanh ,tính nhẩm 3/Thái độ:Biết trình bày mạch lạc ,rõ ràng trong một bài toán II/CHUẨN BỊ: 1/GV:- ChuÈn bÞ néi dung kiÓm tra. 2/HS: «n tËp c¸c ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, quy t¾c ®· häc, xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm, ®· sữa. III/MA TRẬN ĐỀ: NỘI DUNG MỨC ĐỘ KIẾN THỨC TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TN TL TN TL TN TL TN TL Phép tính số nguyên 2 0,5đ 2 1,5đ 1 0,25đ 1 0,5đ 6 2,75đ Tính nhanh,tìm x 2 0,5đ 1 0,25đ 2 1đ 1 0,5đ 1 0,5đ 7 2,75đ Quy tắc dấu ngoặc 1 0,25đ 2 2đ 1 0,25đ 4 2,5đ Giá trị tuyệt đối 1 0,25đ 1 0,5đ 1 0,5đ 3 1,25đ So sánh bội ,ước 2 0,5đ 1 0,25đ 3 0,75đ TỔNG 8 2đ 2 6 4,5đ 0,5đ 2 3 1,5đ 0,5đ 2 1đ 23 10đ IV/NỘI DUNG ĐỀ: *§Ò 1 1/ Tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) H·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi em cho lµ ®óng nhÊt: C©u 1: Giá trị của tích m.n với m=3 ,n= - 2 là A/36 C/ -36 B/72 D/ - 72 C©u 2: Trong tập hợp số nguyên ,ước của 5 có bao nhiêu phần tử? A/ 2 C/ 3 B/ 4 D/5 C©u 3: Trong tập hợp Z, số nào không phải là ước của bất kì số nguyên nào? A/ 0 C/ - 1 B/ 1 D/ 2 C©u 4: (- 7).(-8) là số nguyên nào? A/ 56 C/ - 1 B/ - 56 D/ - 15 Câu 5: Tổng các số nguyên a bằng bao nhiêu biết – 3 < a < 3 A/ 6 C/ 4 B/ 2 D/ 0 Câu 6: Kết luận nào đúng trong các kết luận sau? A/ | 3 | > | 5 | C/ |+3 | > | - 5 | B/ | - 3 | > | - 5 | D/ | -5 | > | +3 | Câu 7:Trong các số nguyên (-57); (-2); (-15) ;8 . Số nguyên nào lớn nhất? A/ -57 ; B/ (-2) ; C/ (-15) ; D/ 8 Câu 8: Tìm số nguyên x ,biết x – 2 = -3 A/ x= 1 C. x= -1 B/ x= -5 D/ x= 5 Câu 9:Cho dãy số 14 ; 6 ; -2 ;Số hạng thứ 4 của dãy số là: A/-6 ; B/ -8 ; C/ -10 ; D/ -14 Câu 10: Số x mà 2 < x+4 < 5 là A/1 ; B/ -1 ; C/ 2 ; D/ -2 Câu 11:Chỉ ra kết quả sai trong các kết quả sau Tổng đại số a+d - b - c là kết quả của A/(a+d) - (b - c) ; B/(a+d) - (b+c) ; C/ (a - c)+ (d - b) ; D/(a - c) -( b- d) Câu 12:Trong tập hợp số nguyên ,bội của 2 có bao nhiêu phần tử? A/ 2 ; B/ 4 ; C/ 0 ; D/ Vô số II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tính a) (- 7 – 3). ((- 7 + 3) b)(-33 – 22).(-11) Câu 2: (3 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 2x – 35 = 15 b) | x+2| = 0 c) 3x + 13 =70 Câu 3: (2 điểm) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (35 – 17)+(17+20 – 35) b)(55+45+15) – (15 – 55+45) Câu 4: (1 điểm)Cho | x | = 7; | y | = 20 với x,yZ . Tính x – y ? (Bài toán có bao nhiêu đáp số) *§Ò 2 I. Tr¾c nghiÖm: (4®iÓm) H·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi em cho lµ ®óng nhÊt: Câu 1: (- 7).(-8) là số nguyên nào? A/ 56 C/ - 1 B/ - 56 D/ - 15 C©u 2: Cho dãy số 14 ; 6 ; -2 ;Số hạng thứ 4 của dãy số là: A/-6 ; B/ -8 ; C/ -10 ; D/ -14 Câu 3: Trong tập hợp số nguyên ,ước của 5 có bao nhiêu phần tử? A/ 2 C/ 3 B/ 4 D/5 Câu 4: Trong tập hợp Z, số nào không phải là ước của bất kì số nguyên nào? A/ 0 C/ - 1 B/ 1 D/ 2 Câu 5: Số x mà 2 < x+4 < 5 là A/1 ; B/ -1 ; C/ 2 ; D/ -2 Câu 6: Giá trị của tích m.n với m=3 ,n= - 2 là A/36 C/ -36 B/72 D/ - 72 Câu 7: Tổng các số nguyên a bằng bao nhiêu biết – 3 < a < 3 A/ 6 C/ 4 B/ 2 D/ 0 Câu 8: Trong các số nguyên (-57); (-2); (-15) ;8 . Số nguyên nào lớn nhất? A/ -57 ; B/ (-2) ; C/ (-15) ; D/ 8 Câu 9:Chỉ ra kết quả sai trong các kết quả sau Tổng đại số a+d - b - c là kết quả của A/(a+d) - (b - c) ; B/(a+d) - (b+c) ; C/ (a - c)+ (d - b) ; D/(a - c) -( b- d) Câu 10: Tìm số nguyên x ,biết x – 2 = -3 A/ x= 1 C. x= -1 B/ x= -5 D/ x= 5 Câu 11: Kết luận nào đúng trong các kết luận sau? A/ | 3 | > | 5 | C/ |+3 | > | - 5 | B/ | - 3 | > | - 5 | D/ | -5 | > | +3 | Câu 12:Trong tập hợp số nguyên ,bội của 2 có bao nhiêu phần tử? A/ 2 ; B/ 4 ; C/ 0 ; D/ Vô số II/Tự luận:(7 đ) Câu 1: (1 điểm) Tính a) (- 4 – 2). ((- 4 + 2) b)(-44 – 33).(-22) Câu 2: (3 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 2x – 42 = 24 b) | x+3| = 0 c) 3x + 15 =81 Câu 3: (2 điểm) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (32 – 27)+(18+27 – 32) b)(57+46+17) – (17 – 57+46) Câu 4: (1 điểm)Cho | x | = 5; | y | = 12 với x,yZ . Tính x – y ? (Bài toán có bao nhiêu đáp số) V/ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: *Đề 1: I/ Tr¾c nghiÖm: (3®iÓm) Mçi c©u 0,25 ®iÓm. C©u 1: D ; C©u 2: C ; C©u 3: A ; C©u 4: A ; C©u 5: D; C©u 6: D ; C©u 7: D;C©u 8: B; C©u 9: C ; C©u 10: B ; C©u 11: A ;C©u 12:D II/Tự luận: Câu Lời giải Điểm Ghi chú 1 a/(- 4 – 2).(-4 +2) =(-6).(-2) =12 b)(-44 – 33).(-22) =(-77).(-22) =1694 0.25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2 a)2x – 42= 24 2x = 24+42 2x = 66 x = 66: 2 x = 33 b)|x+3| = 0 x+3 = 0 x = 0 – 3 x = - 3 c) 3x +15 = 81 3x = 81 – 15 3x = 66 x= 66: 3 x= 22 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3 a) (32 – 27)+(18+27 – 32) =32 – 27 + 18+27 – 32 =(32 – 32)+(-27+27)+18 =18 b) )(57+46+17) – (17 – 57+46) =57+46+17 – 17 +57– 46 =(57+57)+(46 – 46)+ (17 – 17) =114 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 4 x – y với | x |= 7 =>x = 7 hoặc x = -7 | y | =20 => y = 20 hoặc y =-20 Có 4 đáp số 1)– 7 – 20 =- 27 2)- 7 –(-20)=- 7 +20=13 3)7 – 20= -13 4)7 – (- 20)=7+20=27 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ . *Đề 2: I/ Tr¾c nghiÖm: (3®iÓm) Mçi c©u 0,25 ®iÓm. C©u 1: A ; C©u 2: C ; C©u 3: B ; C©u 4: A ; C©u 5: B; C©u 6: D ; C©u 7: B;C©u 8: B; C©u 9:A ; C©u 10:C ; C©u 11: D ;C©u 12:D II/Tự luận: II/Tự luận: Câu Lời giải Điểm Ghi chú 1 a/(- 7 – 3).(-7 +3) =(-10).(-4) =40 b)(-33 – 22).(-11) =(-55).(-11) =605 0.25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2 a)2x – 35= 15 2x = 15+35 2x = 50 x = 50: 2 x = 25 b)|x+2| = 0 x+2 = 0 x = 0 – 2 x = - 2 c) 3x +13 = 70 3x = 70 – 13 3x = 57 x= 57: 3 x= 19 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3 a)(35 -17)+(17+20 – 35) =35 – 17 + 17+20 – 35 =(35 – 35)+(-17+17)+20 =20 b)(55+45+15) – ( 15+45 – 55) =55+45+15 – 15 – 45+55 =(55+55)+(45 – 45)+ (15 – 15) =110 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 4 x – y với | x |= 5 =>x = 5 hoặc x = -5 | y | =12 => y = 12 hoặc y =-12 Có 4 đáp số 1)– 5 – 12 =- 17 2)- 5 –(-12)=- 5 +12=7 3)5 – 12= - 7 4)5 – (- 12)=5+12=17 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ .VI/CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC: Lớp Sĩ số Tổng số HS thống kê Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên 5 Dưới5 6 6 Hai lớp Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------- ---------------- I/MỤC TIÊU : 1/Kiến thức :Biết khái niệm phân số với aZ ; b Z (b 0) -Biết` khái niệm hai phân số bằng nhau nếu ad = bc (b,d 0) -Biết cách rút gọn phân số về phân số tối giản -Biết quy đồng mẫu số -Biết các khái niệm hỗn số,số thập phân ,phần trăm 2/Kĩ năng:Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để áp dụng vào các bài toán -Biết rút gọn ,quy đống để so sánh phân số -Biết tìm phân số của một số cho trước -Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó -Biết tìm tỉ số của hai số -Làm đúng dãy các phép tình với phân số và số thập phân trong các trường hợp đơn giản -Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt 3/Thái độ: HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời giải . -HS được rèn luyện tính cẩn thận chính xác.Biết lựa chọn kết quả thích hợp.Chọn lựa giải pháp hợp lí khi giải toán. II/NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG: Chương III gồm 8 chủ đề: 1/Phân số bằng nhau ,tính chất cơ bản phân số 2/Rút gọn phân số ,phân số tối giản. 3/Quy đồng mẫu nhiều phân số 4/So sánh phân số 5/Các phép tính về phân số 6/Hỗn số ,số thập phân ,phần trăm 7/Ba bài toán cơ bản về phân số 8/Biểu đồ phần trăm III/THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG: ChươngIII:Gồm 43 tiết .Mỗi tuần 3 tiết. +Ôn thi học kì+thi học kì I +trả bài thi học kì (6 tiết) +Ôn tập chương +kiểm tra chương (3 tiết) +Kiến thức +Luyện tập trong chương (34 tiết) *Kiểm 15 phút ở tiết 77 *Kiểm học kì ở tiết 108,109 *Kiểm 1 tiết ở tiết 94. IV/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +Luyện tập thực hành+Hợp tác nhóm nhỏ. TUẦN 23 NS :18-1-2010 Tiết 69 ND :25-1-2010 ----------------00------------------ I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số được học ở lớp 6 2/Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên -Biết được các số nguyên cũng là một phân số có mẫu bằng 1 3/Thái độ: Rèn khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS II/CHUẨN BỊ: 1/GV: phấn màu; thước thẳng có chia khoảng; Bảng phụ 2/HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng,phấn màu III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +Nêu vấn đề + Hợp tác nhóm nhỏ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :Đặt vấn đề và giới thiệu về chương (5ph) *Phân số thì các em đã được học ở tiểu học .Vậy em hãy lấy một ví dụ về phân số ? -Trong các phân số này thì tử và mẫu là các số tự nhiên,mẫu khác 0.Nếu tử và mẫu là các số nguyên(ví dụ : có phải là phân số không ? -Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào ?làm thế nào để so sánh hai phân số,các phép tính phân số được thực hiện như thế nào ?=> các phép tính về phân số có ích gì đối với đời sống con người =>đó là nội dung chủ yếu của chuong III Hoạt động 2 :Khái niệm phân số (12ph) *Cho HS nêu một ví dụ trong thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị ? -Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 =>dùng phân số có thể viết kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù phép chia có chia hết hay không ?(đối với số chia khác 0) -Vậy (-3) :4 =>kết quả là bao nhiêu ? là thương của phép chia nào ? =>, , đều là phân số *GV gọi HS cho biết thế nào là phân số ? -So sánh với khái niệm phân số đã học ở tiểu học =>Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào ? -Còn điều kiện gì không đổi trong khái niệm phân số ? -GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số -GV đưa khái niệm tổng quát Hoạt động 3 :Ví dụ (10ph) *Em hãy cho ví dụ về phân số.Cho biết tử và mẫu của phân số đó *GV yêu cầu HS cho ví dụ phân số khi tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên ... iản ; Dạng 1 :Điền vào ô trống Bài 22/SGK = ; = ; = ; = Dạng 2 :Viết phân số bằng phân số cho trước Bài 25/SGK = = = = = = = Dạng 3 :Tìm x,y Bài 25/SGK = = x= =-7 = =>y= =-15 Dạng 4 :Viết phần tử phân số trong một tập hợp Bài 23/SGK A={0 ;-3 ;5} B={ ; ; ; } Dạng 5 :Biểu diễn đoạn thẳng hình học Bài 26/SGK CD=.12=9( đ .v.đ.d) EF=.12=10 GH=.12= 6 IK=.12=15 Dạng 6 :Toán đố Bài 27/SGK Sai = = *Ôn lại tính chất cơ bản của phân số,rút gọn phân số,cách tìm BCNN của hai số -Làm bài tập 35,37 SBT -Xem trước bài 5 : Quy đồng mẫu nhiều phân số Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 25 NS :26-1-2010 Tiết 75 ND :8-2-2010 ------------------00------------------- I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu hai phân số ,nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu hai phân số 2/Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu hai phân số 3/Thái độ: Giúp cho HS ý thức làm việc theo quy trình,thói quen tự học II/CHUẨN BỊ: 1/GV: phấn màu; thước thẳng có chia khoảng; Bảng phụ ghi bài tập ;phiếu học tập 2/HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp + Hợp tác nhóm nhỏ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (8ph) *GV ghi đề bài trên trên bảng phụ -Gọi hai HS lên bảng trình bày ,HS cả lớp làm vào tập Hoạt động2 :Quy đồng mẫu hai phân số (15ph) *Cho hai phân số và .Em hãy quy đồng mẫu hai phân số này và nêu cách làm như ở tiểu học -Vậy quy đồng mẫu hai phân số là gì ? -Mẫu duy nhất của các phân số quan hệ thế nào với mẫu các phân số ban đầu ? *Em hãy quy đồng mẫu hai phân số và -Gọi một HS lên bảng,cả lớp làm vào tập -Trong bài tập trên MC của hai phân số em lấy là 40 .Vậy 40 là gì của 5 và 8 ? -Nếu lấy MC là BC khác của 5 và 8 như 80,120,160.... có được không ?vì sao ? *GV chia lớp làm hai nhómlàm ? 1 Mỗi nhóm làm một câu => Gọi hai đại diện nhóm lên bảng điền vào ô trống -Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì ? =>Rút ra nhận xét Hoạt động3 :Củng cố ,luyện tập(17ph) *GV treo bảng phụ bài 29 SGK trang 19 -Yêu cầu HS đọc đề -Gọi ba HS lên bảng,HS cả lớp làm vào tập -Gọi HS khác nhận xét.GV thu tập 5 HS ghi điểm -Vậy khi một số nguyên mà ta có thể xem như là một phân số thì có mẫu là bao nhiêu ? =>MC là mẫu của phân số kia *GV cho HS hoạt động nhóm bài 30 a ;b SGK trang 19 Nhóm 1,2 :bài 30 a Nhóm 3,4 : bài 30 b GV quan sát các nhóm hoạt động ,và nhắc nhở góp ý HS -GV yêu cầu hai nhóm trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét *GV treo bảng phụ bài 31 SGK -Yêu cầu HS đọc đề -Gọi HS nhắc lại tính chất bằng nhau của hai phân số =>tìm phân số bằng nhau -Áp dụng rút gọn phân số =>so sánh hai phân số -Tương tự bài b , rút gọn phân số đến tối giản =>so sánh =>GV chốt lại =>rút gọn phân số đến tối giản rồi so sánh Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà(5ph) *GV treo bảng phụ nội dung hướng dẫn về nhà *Hướng dẫn bài 32 b SGK Ta tính mẫu chung rồi tìm tích *Hai HS lên bảng trình bày ,HS cả lớp làm vào tập -Làm bài tập(HS 1) = = = = = -Làm bài tập(HS 2) 12 = 2 .3 ; 3O=2.3.5 BCNN(12 ;30)=2 .3 .5 =60 HS : = = = = -Quy đồng mẫu hai phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu -Mẫu chung các phân số là BC của các mẫu = = *40 là BCNN(5 ;8) -Ta cũng có MC là các BC khác của 5 và 8 vì các BC này đều chia hết cho và 8 -Cả lớp làm bài ? 1 -Hai đại diện nhóm lên bảng điền vào ô trống -HS khác nhận xét *HS đọc đề -Ba HS lên bảng trình bày,HS cả lớp làm vào tập - HS khác nhận xét. - 5 HS nộp tập cho GV chấm điểm *HS hoạt động nhóm bài 30 a ;b SGK trang 19 Nhóm 1,2 :bài 30 a Nhóm 3,4 : bài 30 b -Đại diện hai nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét *HS trả lời theo yêu cầu của GV a.d=b.c thì = =>so sánh -HS quy đồng =>so sánh -HS rút gọn hai phân số =>so sánh HS ghi vào vở về nhà thực hiện HS 1 :Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?Viết dạng tổng quát ?(4 đ) -Viết 5 phân số bằng phân số (6 đ) HS 2 : -Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số(4 đ) -Tìm BCNN(12 ;30)(6 đ) 1/Quy đồng mẫu hai phân số : = = = = Ta biến đổi các phân số đã cho thành các phân số bằng chúng có chung mẫu.Cách làm này gọi là quy đồng mẫu số -Khi quy đồng mẫu hai phân số.MC là BC của các mẫu ,thường là BCNN của các mẫu Bài 29/SGK a) và = = = = b) và = = = = c) và -6 ; -6= = = Bài 30/SGK a) và MC là 120 ; = = b) và MC là 1898 = = = = Bài 31/SGK a) = vì (-5).(-84) =14.30 Cách 2 : = = = b) = = = = => = -Học thuộc và nắm vững phần quy đồng mẫu hai phân số -Cho HS làm các bài tập 32b ;34a SGK -Xem tiếp phần quy đồng mẫu nhiều phân số HD : Bài 32b SGK Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 25 NS :15-2-2010 Tiết 76 ND :22-2-2010 ------------------00------------------- I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số ,nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số 2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số theo ba bước(Tìm mẫu chung,tìm thừa số phụ mỗi mẫu,nhân tử và mẫu với thừa số phụ) -Phối hợp rút gọn với quy đồng mẫu,quy đồng mẫu và so sánh phân số,tìm quy luật dãy số 3/Thái độ: Giúp cho HS ý thức làm việc khoa học hiệu quả theo quy trình,thói quen tự học II/CHUẨN BỊ: 1/GV: phấn màu; thước thẳng ; Bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mẫu số + bài tập 2/HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +Luyện tập thực hành+ Hợp tác nhóm nhỏ IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (5ph) *GV ghi đề bài trên trên bảng phụ -Gọi HS lên bảng trình bày ,HS cả lớp làm vào tập Hoạt động2 :Quy đồng mẫu nhiều phân số (15ph) *GV treo bảng phụ bài ? 2 a)Tìm BCNN của 2 ;3 ;5 ;8 b)Tìm phân số lần lượt bằng ; - ; ; nhưng cùng có mẫu chung là BCNN(2 ;3 ;5 ;8) -Cho HS thảo luận bàn=>trả lời bài tập -Gọi hai HS lên bảng trình bày .GV nhấn mạnh +BCNN(2 ;3 ;5 ;8) ? +Thừa số phụ mỗi mẫu ? *Có thừa số phụ tương ứng ở mỗi mẫu ta làm sao để có mẫu chung ? *Vậy muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như thế nào ? =>Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số *GV treo bảng phụ bài ? 3 a -Cho HS hoạt động nhóm theo bàn=>gọi một HS lên trình bày bảng -Gọi HS khác nhận xét -*GV chốt lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số Hoạt động3 :Củng cố ,luyện tập(20ph) *Gọi HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? *GV treo bảng phụ bài ? 3 b 32a SGK -Cho HS hoạt động nhóm N bài ? 3 b N bài 32a GV quan sát các nhóm hoạt động ,và nhắc nhở góp ý HS -GV yêu cầu hai nhóm trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét *GV treo bảng phụ bài 28 SGK -Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS thảo luận theo bàn =>trả lời -Gọi HS khác nhận xét -GV chốt lại *GV treo bảng phụ bài 33a SGK -Yêu cầu HS đọc đề -Gọi HS nhắc lại trước khi quy đồng các phân số , ta phải làm như thế nào ? =>gọi HS lên bảng trình bày -GV thu tập 5 HS để chấm =>nhận xét =>GV chốt lại =>cách quy đồng mẫu số nhiều phân số Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà(5ph) *GV treo bảng phụ nội dung hướng dẫn về nhà *Hướng dẫn bài 35 SGK Ta rút gọn phân số =>dạng tối giản=>quy đồng Bài 33b =>đưa về mẫu dương * HS lên bảng trình bày ,HS cả lớp làm vào tập -Làm bài tập = = = = *HS thảo luận bàn=>trả lời bài tập -Hai HS lên bảng trình bày BCNN(2 ;3 ;5 ;8)= 2 .3.5=120 TSP : `20 :2=60 120 :5=24 120 :3=40 120 :8=15 -Nhân tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng = = = = = = = = *HS nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số -HS hoạt động nhóm theo bàn=> HS trả lời - HS khác nhận xét *HS trả lời -HS hoạt động nhóm N bài ? 3 b N bài 32a -Đại diện hai nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét *HS thảo luận theo bàn =>cách giải -HS khác nhận xét *Trước khi quy đồng các phân số , ta phải đưa phân số về dạng mẫu dương -HS lên bảng trình bày HS ghi vào vở về nhà thực hiện HS : Quy đồng mẫu hai phân số là phép biến đổi như thế nào ?MC thường là gì của các mẫu ?(4 đ) -Quy đồng mẫu các phân số và (6 đ) 1/Quy đồng mẫu nhiều phân số : Quy tắc : Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau : Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng ? 3 b *MC : BCNN(44 ;18 ;36)= 2 . 3 .11=396 *396 :44=9 396 :18=22 396 :36=11 * = = = = = = = Bài 32a/SGK *MC :BCNN(7 ;9 ;21)= 3 .7=63 *63 :7=9 63 :9=7 63 :21=3 * = = = = = = Bài 28/SGK a)MC : BCNN(16 ;24 ;56) b) Trong các phân số thì chưa tối giản = Nên MC chính là BCNN(16 ;24 ;8)=48 => = ; = ; = C)Nhận xét :Nên rút gọn phân số về tối giản trước khi quy đồng Bài 33a/SGK a) = ; = ; MC : 60 = = = = = = -Học thuộc và nắm vững phần quy đồng mẫu nhiều phân số -Cho HS làm các bài tập 30c,d ; 33b ;35 SGK -kiến thức so sánh phân số ở lớp 5 -Xem trước bài 6 : So sánh phân số Bài 35 SGK Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: