I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đ−ợc :
Kiến thức :
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các
hiện t−ợng liên tiếp
- Hiểu đ−ợc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu, áp dụng giải bài toán
thực tế
Thái độ :
- Học sinh có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn cuộc sống
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ, phấn màu
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế . Giải bài tập số 66 SGK .
HS2: Điền số thích hợp vào ô trống và thực hiện phép tính :
A = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = (- 3) .
Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 Giáo án Số học 6 Tuần 20 Ngày soạn : 01/01/09 Tiết 59 Ngày dạy : 07/01/09 Quy tắc chuyển vế. Luyện tập I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đ−ợc : Kiến thức : - Hiểu và vận dụng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ng−ợc lại. Nếu a = b thì b = a Kĩ năng : - Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập . Thái độ : - Học sinh tích cực, chủ động trong học tập II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : HS : III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ (5') Câu hỏi 1 : - Nêu quy tắc dấu ngoặc ? - Tìm x biết: (2x - 8) - (x - 7) = 20 B. Bài mới 1. Tính chất của đẳng thức (7') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giới thiệu sơ l−ợc cho HS biết đ−ợc thế nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức . - Yêu cầu HS rút ra nhận xét khi quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải . - HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau khi có ý nghĩ t−ơng tự giữa hai hình ảnh "cân đĩa" và "đẳng thức" . - HS làm bài tập ?1 . Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta thêm hai vật nh− nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. Ng−ợc lại nếu ta bớt ở hai đĩa cân hai vật nh− nhau thì cân vẫn thăng bằng 2. Ví dụ (7') Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 Giáo án Số học 6 - GV h−ớng dẫn HS làm ví dụ . - Tr−ớc đây ta giải bài toán ở ví dụ bằng cách nào ? Làm thế nào để vế chứa x chỉ còn chứa đại l−ợng có liên quan trực tiếp với x . - HS làm bài tập ?2 để chuyển ý sang quy tắc chuyển vế - Tìm số nguyên x, biết x - 3 = - 4 Cộng vào 2 vế với 3, ta đ−ợc : x - 3 + 3 = - 4 + 3 Đơn giản vế trái ta đ−ợc : x = - 4 + 3 Thực hiện phép tính ở vế phải ta đ−ợc x = - 1 3. Quy tắc chuyển vế (10') - Nếu bỏ đi b−ớc trung gian ở ví dụ và bài tập ?2, thì ta thấy đ−ợc điểu gì ? (GV gợi ý cho HS thấy đ−ợc số hạng đã chuyển và dấu của số hạng đó sau khi chuyển) . - Khi chuyển vế một số hạng, ta phải làm gì ? . - Giáo viên và HS cùng làm VD trong sgk - Yêu cầu HS làm ?3 - Giáo viên cho HS thấy rõ phép trừ là phép toán ng−ợc của phép cộng nh− sgk - HS phát biểu quy tắc chuyển vế *) HS làm bài tập ?3 Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (- 5) + 4 Giải : x + 8 = (- 5) + 4 x = (- 5) + 4 - 8 x = - 9 Nhận xét : Phép trừ là phép toán ng−ợc của phép cộng C. Củng cố - Luyện tập (15') *) Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số nguyên x trong đẳng thức - Ta có thể giải bài tập dạng này theo các cách nào ? Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì việc trình bày bài giải có ngắn gọn hơn không ? - Tìm số nguyên trong dấu giá trị tuyệt đối *) Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số nguyên x - HS làm bài tập 61,63(sgk) - HS làm bài tập 62 (sgk) D. H−ớng dẫn về nhà (1') - HS học thuộc và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế" . - Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK . - Đọc tr−ớc bài : " Nhân hai số nguyên khác dấu" . ******************************* Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó . Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 Giáo án Số học 6 Tuần 20 Ngày soạn : 06/01/09 Tiết 60 Ngày dạy : 10/01/09 Nhân hai số nguyên khác dấu I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đ−ợc : Kiến thức : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện t−ợng liên tiếp - Hiểu đ−ợc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu, áp dụng giải bài toán thực tế Thái độ : - Học sinh có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn cuộc sống II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Bảng phụ, phấn màu HS : III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ (5') HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế . Giải bài tập số 66 SGK . HS2: Điền số thích hợp vào ô trống và thực hiện phép tính : A = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = (- 3) . B. Bài mới 1. Nhận xét mở đầu (10') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS làm các ?1, ?2, ?3 - Cho 2HS làm cùng lúc ?2 - HS, GV nhận xét - Cho HS đứng tại chỗ trả lời ?3 - Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về tích của hai số nguyên khác dấu ? ?1 Hoàn thành phộp tớnh (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 Hóy tớnh a/ (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 b/ 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối - Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu "-" Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 Giáo án Số học 6 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (14') - Qua ?1, ?2 và nhận xét ở ?3 , hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu ? - L−ơng bị trừ 10 000 đồng có nghĩa là đ−ợc thêm bao nhiêu ngàn đồng ? - Với 40 sản phẩm đúng quy cách thì công nhân A đ−ợc bao nhiêu ngàn đồng ? - Với 10 sản phẩm sai quy cách thì công nhân A đ−ợc bao nhiêu ngàn đồng ? - Vậy l−ơng của công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền ? Tính nh− thế nào ? - Nêu lại quy tắc ? - Cho 2HS lên bảng làm ?4 - HS đứng tại chỗ nêu quy tắc sgk - Bằng 0 - HS đọc ví dụ (sgk) - L−ơng bị trừ 10 000 đồng có nghĩa là đ−ợc thêm - 10 000 đồng - Với 40 sản phẩm đúng quy cách thì công nhân A đ−ợc 40. 20 000 đ - Với 10 sản phẩm sai quy cách thì công nhân A đ−ợc 10. (- 10 000) đ - HS lên bảng trình bày nh− sgk - HS làm ?4 ?4 Tớnh: a/ 5. (-14) = - 70 b/ (-25). 12 = - 300 C. Củng cố - Luyện tập (15') - Cho 4HS lên bảng làm cùng lúc - HS, GV nhận xét - Cho 3HS lên bảng làm cùng lúc - HS, GV nhận xét - Hãy so sánh tích của hai số nguyên khác dấu với số 0 ? - Hãy so sánh tích của hai số nguyên khác dấu với một trong hai thừa số của tích ? - Cho HS làm việc theo nhóm và điền kết quả vào bảng phụ bằng phấn màu Bài tập 73 (SGK/89): Thực hiện phộp tớnh: a/ (-5). 6 = -30; b/ 9. (-3) = -27 c/ (-10).11 = -110; d/ 150.(- 4) = - 600 Bài tập 75 (SGK/89). a/ (-67). 8 < 0 ; b/ 15. (-3) < 15 c/ (-7). 2 < -7 - Tích của hai số nguyên khác dấu luôn nhỏ hơn một trong hai thừa số của tích Bài tập 76 (SGK/89) ðiền vào ụ trống : x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 D. H−ớng dẫn về nhà (1') -Học thuộc quy tắc, giải các bài tập 74, 77 (sgk), bài 113→117(sbt) ******************************* Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 Giáo án Số học 6
Tài liệu đính kèm: